Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của mĩ là

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 22/12/2019 37,594

A. lãnh thổ Mĩ rộng lớn nên không bị ảnh hưởng của chiến tranh.

B. có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nên các nước sợ Mĩ.

C. thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

D. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới nên sản xuất được nhiều vũ khí hiện đại.

Xem đáp án » 23/12/2019 12,505

Xem đáp án » 23/12/2019 8,720

Xem đáp án » 22/12/2019 6,237

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

C. Kêu gọi các nước tư bản đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động các nước tư bản chủ nghĩa tiến hành cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

Xem đáp án » 22/12/2019 6,019

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Nước Mĩ

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..

- Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

- Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật... Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ.

[Nguồn: trang 35 sgk Lịch Sử 9:]

Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là


A.

đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

B.

khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh

C.

ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.

D.

triển khai “chiến lược toàn cầu”.

01/04/2021 4,933

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiếc lược toàn cầu. nhằm:+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giớ

Chu Huyền [Tổng hợp]

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945], kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?

Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong năm 1969 là

Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây?

Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là

Kết quả lớn nhất Mĩ đạt được khi tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là

Video liên quan

Chủ Đề