Sẹo thủy đậu bao lâu thì khỏi

Thủy đậu vốn dĩ là một bệnh rất hay gặp ở chúng ta. Nếu không được tiêm phòng, hầu hết ai cũng sẽ trải qua bệnh này một lần trong đời. Tuy nhiên, bệnh này lại gây tổn thương trên da diện rộng, và xuất hiện sẹo nếu không biết cách chăm sóc trong quá trình bệnh. Bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sẹo thủy đậu bao lâu thì hết. Và làm sao để không có sẹo sau khi lành bệnh.

Bệnh thủy đậu là gì?

Chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về bệnh thủy đậu trước khi đến với thắc mắc “Sẹo thủy đậu bao lâu thì hết” nhé!

Thủy đậu là một loại bệnh do cơ thể bị nhiễm một loại vi rút Varicella Zoster dễ dàng lây lan qua đường hô hấp. Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ có triệu chứng sốt, đau đầu nôn ói. Sau vài ngày cơ thể sẽ bắt đầu xuất hiện mụn nước trên toàn bộ cơ thể, các mụn nước sẽ bắt đầu hình thành mủ, không có cảm giác đau, nhức. Những mụn nước này tự khô, lành và để lại sẹo mờ.

Bệnh thủy đậu có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi

Bệnh thủy đậu kéo dài từ 3 – 4 tuần. Thời gian lành bệnh sẽ kéo dài hơn, gây nguy hiểm nếu bạn không biết cách chăm sóc.

Trong một số trường hợp, khi các mụn nước bị bội nhiễm vi khuẩn, sẹo và vết thâm để lại trên da càng rõ nét, gây mất thẩm mỹ và thời gian mờ sẹo cực kỳ dài.

Sẹo thủy đậu bao lâu thì hết?

Nếu được chăm sóc tốt, thời gian sẹo thủy đậu tự lành là 3 – 6 tháng. Tùy vào quá trình chăm sóc cũng như làn da mà thời gian này sẽ dài ngắn khác nhau. Tuy nhiên, nếu bạn không biết cách trị sẹo, sẹo và vết thâm sẽ tồn tại mãi mãi.

Sẹo thủy đậu hết hay không còn tùy thuộc vào nhieuef yếu tốc

Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lành sẹo

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành sẹo sau khi bị thủy đậu như: cơ địa, vấn đề vệ sinh, ăn uống… Vì vậy, nếu không muốn để lại sẹo sau khi hết bệnh, bạn cần phải đặc biệt lưu ý những điều sau:

Quá trình điều trị bệnh

Sẹo thủy đậu bao lâu thì hết phụ thuộc rất nhiều vào quá trình trước và sau khi điều trị bệnh. Trong suốt quá trình điều trị, để hạn chế sẹo xuất hiện hay vết thâm đậm màu, bạn cần phải tuân thủ một số nguyên tắc như sau:

  • Hạn chế tuyệt đối việc gãi các vết mụn thủy đậu dù biết rằng sẽ rất ngứa và khó chịu. Tuy nhiên nếu bạn gãi, bạn đã vô tình khiến tình trạng nhiễm khuẩn nặng hơn, điều này dễ dẫn đến sẹo sau này trở thành sẹo lõm và để lại vết thâm vĩnh viễn.
  • Nghe và làm theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Kiêng nước tuyệt đối để tránh là các nốt mụn trở nên nặng thêm.
  • Đã có một số ca tử vong trong việc để các nốt mụn nhiễm khuẩn nghiêm trọng.
  • Luôn sử dụng thuốc bôi mờ sẹo, vết thâm sau khi bệnh đã khỏi.
  • Có chế độ ăn uống phù hợp.

Cơ địa

Cơ địa cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sẹo thủy đậu bao lâu thì hết. Đối với những người có da “độc” – loại da dễ tổn thương và viêm nhiễm với chỉ một vết thương, sẹo sẽ dễ hình thành và khả năng cực kỳ cứng đầu khi điều trị. Vì vậy, trong thời gian bệnh diễn ra, những người có cơ địa da “khó chịu” cần phải chú ý hơn nhiều về chế độ dinh dưỡng, vệ sinh và đặc biệt là phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

Thời gian phát bệnh và tuổi tác

Bệnh thủy đậu xuất hiện ở mọi tuổi tác. Trẻ nhỏ, người lớn hay người già đều có thể mắc bệnh thủy đậu. Vậy thời gian sẹo thủy đậu bao lâu thì hết ảnh hưởng gì đến tuổi tác.

Đối với trẻ nhỏ và trẻ thiếu niên nhỏ hơn 15, sẹo sẽ nhanh lành hơn đối với người lớn và người già. Tại ở độ tuổi còn nhỏ này, da vẫn đang còn trong quá trình hoạt động, tái tạo lại da nên nhờ đó, các vết sẹo sẽ mờ hẳn đến khi trưởng thành.

Vệ sinh và ăn uống

Vệ sinh và ăn uống góp phần cải thiện sẹo trên da rất nhiều. Trong suốt quá trình phát bệnh, bạn đặc biệt luôn giữ da luôn được sạch sẽ kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, nhiều vitamin để giúp các vết thâm mờ hẳn đi một cách nhanh chóng.

Ăn nhiều thực phẩm chứa Vitamin

Cách điều trị sẹo sau thủy đậu

Nếu tình trạng sẹo thâm nhiều sau khi bị thủy đậu, bạn nên cải thiện tình trạng sẹo với một số cách:

  • Bổ sung vitamin K để vết thương nhanh chóng lành, sẹo nhanh mờ.
  • Uống nhiều nước để tăng tuần hoàn máu, da đẹp và kích thích sản sinh collagen tự nhiên.
  • Sử dụng đắp mặt nạ cho da để trị thâm bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên như: mật ong, dầu dừa, bột ngọc trai, rau má, nước cốt chanh, yến mạch, nha đam…
Uống nhiều nước

Lời kết

Sẹo thâm trên da sau khi bị thủy đậu cực kỳ rất mất thẩm mỹ, đặc biệt là những bạn gái có vết thâm trên mặt, tay hoặc chân. Chính vì vậy, việc chăm sóc da sau khi thủy đậu là cực kỳ cần thiết để bạn tự tin với làn da của mình. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc sẹo thủy đậu bao lâu thì hết cũng như những lưu ý trước và sau khi bị thủy đậu, giúp làm mờ vết thâm. Chúc tất cả các bạn cải thiện được làn da của mình!

Thủy đậu là một bệnh lý  gây tổn thương trên da diện rộng, nếu không tiêm phòng đầy đủ thì hầu hết mọi người sẽ bị thủy đậu một lần trong đời. Bệnh tuy chỉ kéo dài 1-2 tuần nhưng nếu không biết cách ứng phó phù hợp có thể để lại trên da rất nhiều vết sẹo nguy hiểm. Tại bài viết này chúng tôi sẽ tập trung vào việc cung cấp các thông tin giúp bạn ngăn ngừa sẹo sau khi bị thủy đậu hiệu quả.


Thủy đậu là gì ?

Thủy đậu là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do virus Varicella zoster gây ra. Bệnh lý thường xuất hiện nhiều ở trẻ vì vậy các bậc cha mẹ cũng rất cần quan tầm đến các phương pháp phòng ngừa cũng như các cách giải quyết khi trẻ bị thủy đậu.

Khi bị thủy đậu, người bệnh sẽ có các biểu hiện như: Sốt, nôn, đau đầu, xuất hiện mụn nước… Sau 1 – 2 ngày, các nốt thủy đậu sẽ xuất hiện ở mặt và khắp cơ thể. Bệnh thường kéo dài 3 – 4 tuần, nếu biết cách kiêng và sử lý hợp lý, những nốt thủy đậu cũng sẽ tự khô lành và ít để lại sẹo

Tuy nhiên trong một số trường hợp, nếu không được chăm sóc cẩn thận và đúng cách, những nốt thủy đậu khi có bội nhiễm vi khuẩn có thể để lại sẹo và vết thâm trên da, ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ khuôn mặt, nhất là với chị em gái.

Bệnh thủy đậu có thời gian ủ bệnh nên giai đoạn đầu không nắm rõ được biểu hiện. Chỉ tới khi có những mụn nước phồng rộp lên trên khắp cơ thể cả ở niêm mạc lưỡi và miệng. Do đó, để được tư vấn nhận biết và xử trí đúng khi gặp các dấu hiệu nghi ngờ, bạn đọc có thể liên hệ ngay tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được giải đáp nhanh nhất.

Bệnh thủy đậu có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau và có nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì thế cần cảnh giác để phòng tránh bệnh. Các con đường lây nhiễm bệnh có thể là từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp. Lây lan qua không khí, qua đường hô hấp, chạm phải các chất dịch từ nốt thủy đậu.

Sẹo thủy đậu bao lâu thì hết

Về trung bình thì các vết thủy đậu sẽ tự hết trong khoảng thời gian từ 1 – 6 tháng tùy theo cơ địa và một số yếu tố ảnh hưởng khác. Nếu quá 6 tháng mà vết sẹo thủy đậu không hết thì rất có thể bạn đã có những ứng phó sai cách và vết sẹo có thể tồn tại vĩnh viễn. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tồn tại vết sẹo do thủy đậu như sau:

Yếu tố tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh

Cần hạn chế việc gãi vết ngứa do thủy đậu

Trong khi điều trị bệnh có một số nguyên tắc mà người bệnh cần hạn chế thực hiện ví dụ như: việc gãi các vết mụn thủy đậu. Mặc dù khi bị bệnh chắc chắn là sẽ có nhiều khó chịu, nhưng người bệnh cần hiểu việc gãi các vết mụn có nguy cơ nhiễm trùng năng hơn, không chỉ khiến các vết sẹo trở thành vết sẹo vĩnh viễn, một số trường hợp ghi nhận có ca tử vong. Khi cảm thấy quá khó chịu vì ngứa ngáy, bạn có thể nhờ bác sĩ kê thêm thuốc bổ sung để giảm tình trạng này.

Tiếp theo, việc trị sẹo chỉ nên bắt đầu khi bệnh đã khỏi bệnh hoàn toàn, rất có thể việc trị sẹo không chuẩn, không khoa học khiến bệnh phát triển theo tình trạng xấu hơn.

Yếu tố cơ địa

Đối với những người có cơ địa khó lành sẹo thì khả năng vết sẹo thủy đậu trở thành vết sẹo khó lành hơn những người khác. Vậy nên trong thời gian phát bệnh và điều trị những người này càng phải cần chú ý hơn tới chế độ dinh dưỡng, vệ sinh và cách sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Yếu tố về tuổi tác và thời gian

Thủy đậu thường xuất hiện ở trẻ hơn ở người lớn, và rất may là trẻ em dưới 15 tuổi có khả năng tự lành sau thủy đậu nhanh hơn nhiều so với người lớn. Tại độ tuổi này quá trình tái tạo da hoạt động vẫn rất tốt.

Đối với người lớn, việc trị sẹo nên tiến hành ngay khi hết bệnh vì vết sẹo thủy đậu có khả năng nhanh mờ hơn khi được trị sớm.

Yếu tố về vệ sinh

Rất nhiều người vẫn nghe theo các mẹo chữa dân gian là kiêng tắm kiêng gió trong nhiều tuần và không tắm trong nhiều tuần. Theo nghiên cứu của hội y học thì không nên như vậy,  người bệnh vẫn nên thường xuyên tắm rửa nhẹ nhàng với nước ấm và bôi thuốc trị thủy đậu ngay sau khi khô ráo.

Yếu tố ăn uống

Trong thời gian bị bệnh và lành vết thương, người bệnh nên hạn chế ăn các thực phẩm như đồ nếp, hải sản, đồ ăn chiên dầu, đồ ăn cay nóng. Những thực phẩm này thường gây nóng trong hoặc có tính axit cao khiến các vết thủy đậu bị kích ứng, bong tróc, lây lan.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Chống sẹo ngừa sẹo khi bị thương bằng cách nào?

Trị thủy đậu để không để lại sẹo

Bệnh thủy đậu hiện chưa có thuốc đặc trị, song người bệnh có thể tự điều trị tại nhà bằng cách tuân thủ theo sự chỉ định, hướng dẫn của Bác sĩ. Riêng một số trường hợp có dấu hiệu viêm nhiễm ở các mụn nước cần được điều trị nội trú tại bệnh viện để theo dõi và có cách xử lý phù hợp.

Để điều trị bệnh thủy đậu nhanh khỏi, không để lại sẹo, người bệnh cân lưu ý các điểm sau:

Về việc chăm sóc tại nhà

Người bệnh nên ở nhà trong thời gian bị thủy đậu

Người bị thủy đậu cần hạn chế tiếp xúc với nhiều người cũng như tránh đến các khu vực công cộng. Nên lựa chọn quần áo rộng, nhẹ và mỏng để tránh làm bong vỡ các mụn nước. Ngoài ra, người bệnh cũng nên tránh ra gió vì lúc này cơ thể rất dễ nhiễm lạnh, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Tốt hơn hết thì người bệnh nên nghỉ học hoặc xin nghỉ ở công sở cho đến khi khỏi hẳn. Trường hợp bắt buột phải ra ngoài, bạn nên lựa chọn các trang phục kín đáo để tránh gió.

Sử dụng đồ dùng cá nhân như khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa riêng, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, kín gió, cách ly với người chưa nhiễm bệnh. Thời gian cách ly từ 7 – 10 ngày tính từ ngày phát ban.

Tuyệt đối không được gãi để tránh làm vỡ các mụn nước và dây phần dịch mủ ra các vùng da xung quanh. Trong thời gian dưỡng bệnh, nên giữ gìn vệ sinh thân thể bằng cách sử dụng các dung dịch sát khuẩn hoặc nước ấm để tắm rửa. Không sử dụng xà phòng hoặc cọ xát da. Ngoài ra, bạn cũng nên cắt móng tay và giữ tay sạch sẽ. Nếu là trẻ nhỏ, chưa thế ý thức được tác hại của việc này thì bố mẹ nên đeo bao tay vải cho bé để tránh tổn thương đến các mụn nước.

Nếu người bệnh xuất hiện các biểu hiện bất thường như sốt cao kéo dài, co giật, hôn mê, xuất huyết cần đưa ngay đến bệnh viện để theo dõi và điều trị.

 Điều trị bằng thuốc

Hình ảnh bôi thuốc cho trẻ bị thủy đậu [minh họa]

Đối với các nốt đỏ trên cơ thể, bạn có thể sử dụng dung dịch thuốc tím bôi lên các nốt mụn để kháng viêm, ngăn ngừa hình thành sẹo về sau. Khi mụn nước vỡ, bạn nên dùng dung dịch xanh Methylen bôi lên. Lưu ý, tuyệt đối không sử dụng mỡ Tetaxiclin, mỡ Penixilin, thuốc đỏ. Khi nốt mụn đóng vảy, người bệnh có thể sử dụng kem trị dị ứng, các loại thuốc bôi trị ngứa. Trường hợp, trẻ em dưới 6 tháng tuổi, phụ nữ mang thai tuyệt đối không được sử dụng kem trị ngứa có chứa Phenol.

Ngoài ra, bạn nên sử dụng Chloramphenicol 0,4% hoặc Acgyrol 1% nhỏ mắt ngày 2 – 3 lần để sát khuẩn cho mắt, mũi. Nếu người bệnh sốt cao có thể sử dụng các loại thuốc hạ sốt thông thường nhưng cần phải tuân theo sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: không dùng thuốc Aspirin hay các sản phẩm có chứa thành phần Aspirin để hạ sốt.

Người bị thủy đậu nên và không nên ăn gì?

Nên ăn

  • Các loại rau xanh, trái cây giàu vitamin và khoáng chất trong các bữa ăn hàng ngày. Đặc biệt, các loại rau củ quả dồi dào vitamin A, vitamin C, bio-flavonoid như cà rốt, dưa chuột, bông cải…
  • Thực phẩm giàu kẽm, magie, canxi như ngũ cốc nguyên hạt, mầm lúa mì, rau chân vịt, nấm, các loại hạt, yến mạch, hạt bí ngô…
  • Nên ăn các món ăn thanh đạm, thức ăn dạng lỏng, it dầu mỡ như: cháo, soup, phở …
  • Uống đủ nước mỗi ngày, sẽ tốt hơn nếu bổ sung thêm các loại nước ép trái cây để tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.

Kiêng ăn

  • Các món ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng như: ớt, gừng, tiêu, mù tạt, tỏi, hành tây…
  • Ăn ít các thực phẩm chứa chất béo bão hòa như thịt, sản phẩm từ sữa như bơ, phô mai, yogurt có thể sưng viêm và khiến mụn đỏ xuất hiện lâu hơn.
  • Các loại thịt có tính ấm, nóng như thịt gà, thịt chó có thể tăng nguy cơ bội nhiễm.
  • Hải sản chứa nhiều histamine gây dị ứng, ngứa.
  • Các thực phẩm có cafein: Cà phê, socola…
  • Các món ăn từ nếp như: xôi, bánh chưng …
  • Thực phẩm có hàm lượng arginine cao như đậu phộng, các loại hạt, nho khô …
  • Nhục quế là thực phẩm kỵ nhất khi bị bệnh thủy đậu, bởi nhục quế có tính đại nhiệt.

☛ Tham khảo thêm tại: Bị vết thương nên ăn gì để không bị sẹo lồi

Tóm lại: Thủy đậu là bệnh không quá nguy hiểm nhưng có thể ảnh hưởng đến da toàn cơ thể và để lại nhiều phiền phức từ 1-6 tháng. Tuy nhiên bệnh thường chỉ xuất hiện một lần trong đời, mọi người chỉ cần lưu lại các biện pháp ứng phó phù hợp là có thể không để lại những vết sẹo lâu dài trên da.

Ngừa sẹo bằng kem bôi Sodermix từ Pháp

Kem Sodermix có chứa enzyme chống oxy hóa mạnh SOD [Superoxide Dismutase] chiết xuất từ cà chua xanh có tác dụng trung hòa các gốc tự do tại mô sẹo làm co sẹo, ức chế quá trình tăng sinh quá mức của Collagen, đồng thời nó hạn chế sự sản sinh hắc sắc tố làm vùng da sẹo giảm thâm đen nhanh chóng. Ngoài ra, thành phần dầu Paraffin và dầu bơ giúp làm mềm sẹo, cung cấp độ ẩm cho da, tăng tái tạo phục hồi cấu trúc da.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® [Giao hàng, thanh toán tại nhà], bạn xem TẠI ĐÂY

Cơ chế trị sẹo lồi của kem Sodermix

Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về kem trị sẹo Sodermix, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến tổng đài miễn cước 1800.6225 hoặc số Zalo 0862.241.650 để được chuyên gia giải đáp nhanh nhất.

Video liên quan

Chủ Đề