Sinh xong bao lâu ăn được trứng vịt lộn

Chào bác sĩ, em có một thắc mắc là sau sinh ăn trứng vịt lộn có được không, vì em rất nghiền món này mà mọi người trong nhà lại bảo không được ăn. Em mới sinh con được 2 tuần, bé nặng 3.2 kg và cả hai mẹ con đều ăn uống tốt ạ. Em cảm ơn bác sĩ!

Hoàng Thị Yến Nhi, Hoàng Hóa, Thanh Hóa

  • Mẹ nhất định phải biết: Mới sinh ăn gì để BỔ mẹ, TỐT con?

Trả lời

Chào em,

Trứng vịt lộn đối với người nước ngoài là món ăn không kém phần “kinh dị”, nhưng đối với người Việt chúng ta lại là đặc sản. Những ai đã thưởng thức qua không thể phủ nhận hương vị khó cưỡng của món ăn này, không chỉ thế, nó còn là một thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng.

Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không?

Sau sinh ăn trứng vịt lộn rất tốt cho sức khỏe, nhưng điều này chỉ xảy ra khi chúng ta ăn đúng cách.

Theo các nghiên cứu, trong 100 g trứng vịt lộn [khoảng 1 quả trứng] có đến 182 KCal, 13.6g protein, 12.4g chất béo, 600mg cholesterol, 4g Carbohydrate, 82mg canxi, 212mg photpho, 3mg sắt, 5mg vitamin C cùng một lượng đáng kể vitamin A, betacaroten, vitamin B1, B2, vitamin PP.

Dựa vào thành phần dinh dưỡng này, chúng ta có thể kể đến một số tác dụng khi phụ nữ sau sinh ăn trứng vịt lộn:

– Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống nhờ vào Kcal, protein và chất béo dồi dào.

– Rất tốt cho máu vì trứng vịt lộn giàu sắt. Sau sinh ăn trứng vịt lộn là cách rất tốt để bù đắp lượng máu mà người mẹ đã mất đi trong quá trình chuyển dạ, sinh con.

– Bổ mắt, tốt cho dẫn truyền thần kinh, giảm căng thẳng, mệt mỏi do hàm lượng vitamin dồi dào.

Sau sinh ăn trứng vịt lộn cùng với rau răm và gừng là một vị thuốc giúp cải thiện sinh lý, tăng ham muốn và giảm khô hạn cho các bà mẹ.

Trứng vịt lộn giàu dưỡng chất rất tốt cho phụ nữ sau sinh

Trứng vịt lộn ăn sai cách có thể biến thành thuốc độc

Trứng vịt lộn rất bổ dưỡng, nhưng nếu như mẹ sau sinh ăn sai cách có thể biến loại thức ăn này thành thuốc độc.

– Cholesterol trong trứng vịt lộn khá cao, nếu ăn nhiều có thể làm tăng cholesterol có hại cho máu, tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp, đái tháo đường.

– Ăn nhiều trứng vịt lộn còn gây dư thừa vitamin A, gây vàng da.

– Trứng vịt lộn tính lạnh, ăn nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy.

  • Xem thêm: Sau sinh mẹ ăn gì để về thời kỳ “đỉnh cao nhan sắc”?
Ăn nhiều trứng vịt lộn tính hàn dễ gây đầy bụng

Sau sinh ăn trứng vịt lộn thế nào là đúng cách?

– Sau sinh mẹ có thể ăn trứng vịt lộn, nhưng tuyệt đối không được dầm nhỏ trứng rồi cho trẻ ăn vì hệ tiêu hóa của trẻ không thể chuyển hóa và hấp thu được. Chỉ cho trẻ ăn trứng vịt lộn khi đã đủ 5 tuổi.

– Ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng là tốt nhất vì nó giúp mẹ tiêu hóa và hấp thu tốt hơn. Không ăn trứng vịt lộn vào buổi tối.

– Nên ăn trứng vịt lộn với rau răm, muối và gừng thái sợi, vì tính nóng của các gia vị này sẽ làm giảm tính hàn của trứng.

– Mỗi tuần chỉ nên ăn 2 quả trứng vịt lộn, chia làm 2 lần, mỗi lần 1 quả.

Bạn Yến Nhi thân mến, trên đây là lời khuyên của chúng tôi về việc sau sinh ăn trứng vịt lộn, chúc bạn có những bữa ăn thật bổ dưỡng!

Nguồn: Mebeaz.com

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Sau sinh có ăn được trứng vịt lộn không là thắc mắc của nhiều mẹ. Câu trả lời là có nhưng mẹ nên ăn đúng cách để tốt cho cơ thể. Hãy cùng đi tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của trứng vịt lộn để giải đáp thắc mắc sau sinh ăn trứng vịt lộn được không một cách thỏa đáng nhất.

Nội dung bài viết:

  • Thông tin về trứng vịt lộn
  • Bà đẻ ăn trứng vịt lộn được không?
  • Ăn trứng vịt lộn đúng cách sau sinh
  • Thực phẩm mẹ nên tránh sau sinh

Thông tin chung về trứng vịt lộn

Theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng [Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội], trong Đông Y, trứng vịt lộn mang tính hàn, được coi là món ăn bài thuốc có công hiệu tu âm, dưỡng huyết, ích trí, có thể chữa được nhiều bệnh như suy nhược, cải thiện khả năng sinh lý.

Đây là loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng. Mỗi quả trứng chứa khoảng 182kcal năng lượng, 13,6 gam protein; 12,4 gam lipit; 82mg canxi... và nhiều dinh dưỡng khác.

Bạn đang tìm kiếm:

Mẹ bầu 3 tháng đầu ăn trứng vịt lộn được không?

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Mẹ sau sinh ăn được trứng vịt lộn không? Lợi ích của trứng vịt lộn cho sức khỏe phụ nữ sau sinh

Nhờ thành phần dinh dưỡng dồi dào, trứng vịt lộn là món ăn rất bổ dưỡng và đem lại nguồn năng lượng quý giá cho phụ nữ sau sinh. Do đó câu trả lời cho câu hỏi sau sinh có ăn được trứng vịt lộn không chính là mẹ có thể ăn món này sau cơn vượt cạn.

Dựa vào thành phần dinh dưỡng này, chúng ta có thể kể đến một số tác dụng khi phụ nữ sau sinh ăn trứng vịt lộn:

  • Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống nhờ vào Kcal, protein và chất béo dồi dào.
  • Rất tốt cho máu vì trứng vịt lộn giàu sắt. Sau sinh ăn trứng vịt lộn là cách rất tốt để bù đắp lượng máu mà người mẹ đã mất đi trong quá trình chuyển dạ, sinh con.
  • Bổ mắt, tốt cho dẫn truyền thần kinh, giảm căng thẳng, mệt mỏi do hàm lượng vitamin dồi dào.
  • Sau sinh ăn trứng vịt lộn cùng với rau răm và gừng là một vị thuốc giúp cải thiện sinh lý, tăng ham muốn và giảm khô hạn cho các bà mẹ.

Cẩn trọng khi bổ sung thực phẩm này cho mẹ

Mẹ cho con bú ăn trứng vịt lộn được không? Trứng vịt lộn rất bổ dưỡng, nhưng nếu như mẹ sau sinh ăn sai cách có thể biến loại thức ăn này thành thuốc độc.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

  • Cholesterol trong trứng vịt lộn khá cao, nếu ăn nhiều có thể làm tăng cholesterol có hại cho máu, tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp, đái tháo đường.
  • Ăn nhiều trứng vịt lộn còn gây dư thừa vitamin A, gây vàng da.
  • Trứng vịt lộn tính hàn, ăn nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy.

Mẹ sau sinh ăn như thế nào là đúng cách?

  • Mẹ có thể ăn được loại trứng này, nhưng tuyệt đối không được cho trẻ ăn vì hệ tiêu hóa của trẻ không thể chuyển hóa và hấp thu được. Chỉ cho trẻ ăn trứng vịt lộn khi đã đủ 5 tuổi.
  • Ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng là tốt nhất vì nó giúp mẹ tiêu hóa và hấp thu tốt hơn. Không ăn trứng vịt lộn vào buổi tối
  • Mỗi tuần chỉ nên ăn 2 quả trứng vịt lộn, chia làm 2 lần, mỗi lần 1 quả.
  • Những bà mẹ có tiền sử bị cao huyết áp, viêm gan, tim mạch, gút, tiểu đường, gan nhiễm mỡ không nên ăn trứng vịt lộn vì có thể khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn, thậm chí còn có thể gây nên tắc nghẽn động mạch, nhồi máu cơ tim và có thể dẫn đến đột quỵ.
  • Khi ăn trứng vịt lộn nên ăn cùng rau răm. Lương y Bùi Đắc Sáng cho biết, trong Đông y rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng làm ấm cơ thể, chống đầy hơi, sát trùng, mạnh gân cốt... Rau răm còn chữa thiếu máu, loại trừ giun sán, làm lành vết thương... Trong khi trứng vịt lộn tính hàn lại có khả năng cải thiện sinh lý. Ăn trứng vịt lộn kèm rau răm là để cân bằng âm dương, đem lại trạng thái cân bằng cho cơ thể.

Bạn đang tìm kiếm:

Bà bầu ăn trứng vịt lộn 3 tháng cuối có thật sự tốt không hay chỉ vào mẹ mà không vào con?

Thực phẩm mẹ nên tránh sau sinh

Chế độ ăn uống sau sinh có vai trò rất quan trọng, quyết định quá trình phục hồi của cơ thể mẹ và sản xuất sữa cho con bú. Bên cạnh việc bổ sung thực phẩm đa dạng, đủ dinh dưỡng thì các mẹ cũng cần nhận biết các loại thực phẩm cần tránh dưới đây:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

  • Đồ uống có cồn như rượu, bia
  • Caffein: caffein trong sữa mẹ ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh và giấc ngủ của bé
  • Thực phẩm tái sống như sushi, gỏi, thịt nấu chưa chín kỹ có chứa nhiều ký sinh trùng, vi khuẩn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của cả mẹ và bé
  • Thực phẩm chiên rán nghèo dinh dưỡng, nhiều dầu mỡ không tốt cho cả 2 mẹ con....

Hy vọng những thông tin trên giúp các mẹ giải đáp thắc mắc sau sinh có ăn được trứng vịt không. Mặc dù tốt cho sức khỏe nhưng khi ăn cũng cần khoa học, tránh ăn quá nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ.

Thay lời kết

Thực đơn và những món ăn sau sinh luôn luôn là mối quan tâm của nhiều mẹ vì lúc này, thực phẩm mẹ dung nạp ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sữa và sức khỏe của bé yêu. Một chế độ ăn uống đầy đủ và cân bằng các nhóm chất là cần thiết để mẹ phục hồi sức khỏe và tạo ra đủ sữa cho bé. Những thực phẩm bổ dưỡng như trứng vịt lộn là tốt cho sức khỏe, tuy nhiên chúng chỉ tốt khi mẹ bổ sung đúng cách. Chính vì trứng vịt lộn rất bổ nên mẹ không nên ăn quá nhiều và không nên ăn vào 1 số thời điểm nhất định trong ngày. Những mẹ có tiền sử các bệnh về chuyển hóa cũng không nên ăn thực phẩm này để tránh nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến thể trạng.

Nguồn tham khảo: “Trứng vịt lộn bổ như nhân sâm” nhưng 7 nhóm người này khi ăn nhiều thì không chỉ hại gan, thận mà còn nguy hiểm tính mạng - afamily.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Xem thêm

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Video liên quan

Chủ Đề