So sánh điện dung và điện trở năm 2024

Xem ngay cách phân biệt 2 loại màn hình cảm ứng điện dung và cảm ứng điện trở được sử dụng nhiều nhất trên smartphone và máy tính bảng hiện nay.

Sự phát triển của các loại màn hình cảm ứng Smartphone

Hầu như hiện nay ai cũng quen thuộc với định nghĩa smartphone và ai cũng đã sử dụng qua ít nhất một chiếc smartphone đến từ các nhà sản xuất như LG, SAMSUNG, SKY, IPHONE, SONY... Hằng ngày chúng ta thao tác sử dụng nhiều nhất chính là phần màn hình cảm ứng nhưng ít ai biết được chính xác công nghệ cảm ứng chúng ta đang sử dụng xuất phát từ đâu và được trang bị những tính năng như thế nào, được nâng cấp ra sao? Và có bao nhiêu loại màn hình cảm ứng? Phân biệt màn hình cảm ứng?

So sánh điện dung và điện trở năm 2024

So sánh điện dung và điện trở năm 2024

Xuất xứ của công nghệ màn hình cảm ứng

E.A. Johnson một nhà sinh thái học người Canada được cho là người đầu tiên phát minh ra công nghệ màn hình cảm ứng vào năm 1965 với khởi đầu là những bức ảnh và đồ thị được phát họa về màn hình ứng xuất bản vào năm 1967. Công nghệ này đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1969, sau đó được các kỹ sư thuộc viện nghiên cứu CERN phát triển thêm và đưa vào sử dụng vào năm 1973.

Màn hình cảm ứng là lớp ngoài cùng, mặt bên trên của một chiếc điện thoại nơi hiển thị các thông tin, ứng dụng cho phép chúng ta thao tác bằng cách chạm đầu ngón tay vào trên lớp màn hình cảm ứng hoặc dùng bút cảm ứng như S-Pen của Samsung để thao tác.

Màn hình cảm ứng cũng chia ra thành nhiều loại như cảm ứng điện dung, cảm ứng điện trở, cảm ứng hồng ngoại... tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là 2 loại cảm ứng điện dung và cảm ứng điện trở được sử dụng nhiều nhất trên smartphone hay máy tính bảng, tv hiện nay. Vậy làm sao để phân biệt 2 loại màn hình cảm ứng này. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn:

»» Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách xác định màn hình điện thoại bị lỗi

Phân biệt các loại màn hình cảm ứng điện dung và cảm ứng điện trở

✪ Cảm ứng điện trở

Cảm ứng điện trở là công nghệ cảm ứng dựa trên áp lực của ngón tay, bút cảm ứng hay bất kì vật gì để chạm vào màn hình. Cấu tạo của loại màn hình cảm ứng này gồm một tấm kính hoặc nhựa acrylic mỏng bao phủ hai lớp tương tác là lớp dẫn xuất điện và lớp cảm biến điện trở. Hai lớp này được phân tách bởi một lớp đệm gồm các điểm và khoảng trống mà mắt thường không thể nhìn thấy được.

  • Loại màn hình này chỉ hiển thị 85% độ sáng màn hình và chỉ hỗ trợ đơn điểm.
  • Các dòng máy trước đây trang bị loại cảm ứng này như Samsung Omnia i900, HTC Touch Diamond... do tính chất đồ bền cao, chịu được các môi trường thời tiết khắc nghiệt nên loại màn hình này còn được sử dụng trên các máy ATM hay thiết bị quân đội.

So sánh điện dung và điện trở năm 2024

Một số ưu và nhược điểm của loại màn hình cảm ứng điện trở:

☞ Ưu điểm: Có thể dụng bất kỳ vật nào để thao tác, giá thành sản xuất, gia công rẻ, độ bền cao

☞ Khuyết điểm: dễ trầy xướt, độ sáng kém, chỉ hỗ trợ cảm ứng đơn điểm, độ nhạy kém

»» Tham khảo thêm: Việc sử dụng miếng dán màn hình điện thoại có nên hay không?

✪ Cảm ứng điện dung

Đây là loại mà chúng ta đang sử dụng hằng ngày, trước đó loại công nghệ cảm ứng này vẫn chưa phổ biến do chi phí sản xuất cao, chưa có thiết bị phù hợp để ứng dụng. Về bản chất cảm ứng điện dung có 2 loại là cảm ứng điện dung đơn điểm và cảm ứng điện dung đa điểm. Chiếc điện thoại "đầu tiên" đã góp phần đưa công nghệ màn hình cảm ứng điện dung xuất hiện rộng rãi trên smartphone hiện nay chính là chiếc iphone 2G của Apple.

  • Càng về sau loại màn hình này đã thay thế hoàn toàn cho cảm ứng điện dung trên smartphone và máy tính bảng, tivi hay cả đồng hồ thông minh.
  • Lúc trước màn hình cảm ứng điện dung được chia ra làm nhiều lớp khiến nó khá dày khi đưa lên điện thoại do đó về sau nó được cải tiến bằng các công nghệ như InCell sẽ giảm bớt các lớp kính giữa đi gộp chung lại cho thiết kế mỏng hơn.

Ngoài ra các nhà sản xuất hiện này còn sử dụng loại kính cường lực Gorilla đến từ nhà sản xuất Corning giúp tăng độ bền và khả năng chống trầy xướt tốt hơn cho điện thoại hay cao cấp hơn là kính Sapphire.

Trở kháng: Trong đoạn mạch có cảm kháng, độ tự cảm và điện dung, khả năng cản trở dòng điện trong mạch gọi là tổng trở.

Điện trở: Điện trở là yếu tố giới hạn dòng điện. Sau khi mắc điện trở vào đoạn mạch thì giá trị điện trở của biến trở là cố định. Nói chung, nó là hai chân, có thể hạn chế dòng điện qua nhánh kết nối với nó.

2. Các yếu tố ảnh hưởng

Trở kháng: Tỉ số giữa điện áp đỉnh (hoặc giá trị hiệu dụng) U ở hai đầu đoạn mạch thụ động trong mạch xoay chiều với cường độ dòng điện cực đại (hoặc giá trị hiệu dụng) I đi qua mạch được gọi là trở kháng, tính bằng z, và đơn vị là ohm (Ω). Khi U không đổi, z càng lớn thì I càng nhỏ. Trở kháng có tác dụng hạn chế dòng điện.

Điện trở: Giá trị điện trở của phần tử điện trở thường liên quan đến nhiệt độ, vật liệu, chiều dài và diện tích mặt cắt ngang. Đại lượng vật lý đo điện trở bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ là hệ số nhiệt độ, được định nghĩa là phần trăm của sự thay đổi giá trị điện trở khi nhiệt độ tăng 1 độ.

3. Sự khác biệt về chức năng

Trở kháng: Trở kháng là một thông số quan trọng thường được nhắc đến trong các thiết bị âm thanh. Ví dụ, trở kháng của loa phóng thanh, loa hội trường hầu hết được thiết kế là 8 ôm, vì dưới giá trị trở kháng này thì máy móc có tình trạng hoạt động tốt nhất. Trên thực tế, trở kháng của còi thay đổi theo tần số. Những gì được đánh dấu trong các thông số kỹ thuật của sừng thường là mức trung bình thô. Hầu hết các sản phẩm trên thị trường là bốn ohms, sáu ohms hoặc tám ohms.

Điện trở: Nếu giá trị điện trở của điện trở gần bằng 0 ohm (ví dụ, một dây tiết diện lớn giữa hai điểm), điện trở sẽ không cản trở dòng điện. Đoạn mạch song song với biến trở sẽ bị ngắn mạch và cường độ dòng điện vô hạn. Nếu một điện trở có điện trở vô hạn hoặc lớn thì đoạn mạch mắc nối tiếp với điện trở đó có thể coi là mạch hở và cường độ dòng điện bằng không.