So sánh giữa nhận thức và xúc cảm

Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức

by

Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức

Mục Lục:

  • Khái niệm tình cảm:
  • Khái niệm nhận thức:
  • Vai trò của tình cảm
    • a] Đối với hoạt động nhận thức:
    • b] Đối với hoạt động:
    • c] Đối với đời sống:
    • d] Đối với công tác giáo dục con người:
  • So sánh tình cảm và nhận thức
    • a] Giống nhau
    • b] Sự khác nhau
  • Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức
  • Kết luận

Khái niệm tình cảm:

Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người.

Khái niệm nhận thức:

Nhận thức là quá trình phản ánh năng động và sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, không chỉ “cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong, các mối quan hệ mang tính qui luật chi phối sự vận động, phát triển các sự vật hiện tượng, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan.
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai mức độ:
Nhận thức cảm tính: phản ánh thuộc tính bên ngoài [cảm giác và tri giác].
Ví dụ: khi nhìn thấy một chiếc máy tính xách tay thì nhận thức cảm tính cho chúng ta thấy được màu sắc, kích thước, nhãn hiệu của chiếc máy tính.
Nhận thức lí tính: phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật.
Ví dụ: khi nhìn thấy chiếc máy tính xách tay, bằng nhận thức lí tính ta biết được chất lượng của chiếc máy tính.

Vai trò của tình cảm

a] Đối với hoạt động nhận thức:

Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất trong một con người.

Ví dụ: Bác Hồ, chính vì lòng yêu nước là động lực mạnh mẽ thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ta.

b] Đối với hoạt động:

Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của con người. Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người hoạt động giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp phải.

Ví dụ:Edixơn chính vì niềm đam mê phát minh mà ông đã trải qua hơn 2000 lần thử nghiệm để phát minh ra bóng đèn.

c] Đối với đời sống:

Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống con người, con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người bị đói tình cảm thì đời sống con người bị rơi vào tình trạng rối loạn và con người không thể phát triển bình thường về mặt tâm lí.

d] Đối với công tác giáo dục con người:

Xúc cảm, tình cảm giữ một vị trí vô cùng quan trọng vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục, đồng thời cũng là nội dung và mục đích của giáo dục. Tài năng của nhà giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào lòng yêu nghề và tình thương yêu tuổi trẻ, thiếu lòng yêu nghề, yêu học sinh thì người thầy khó trở thành người thầy tốt.

Ví dụ: những đứa trẻ trong thời kì phát triển mà thiếu sự chăm sóc, giúp đỡ của cha mẹ, thày cô, bạnsẽ rt dễ bị trầm cảm và cũng rất d sa vào các tệ nạn xã hội.

  • Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và xúc cảm?
  • Đặc điểm đặc trưng của tình cảm, vai trò của tình cảm

So sánh tình cảm và nhận thức

a] Giống nhau

Đều phản ánh hiện thực khách quan: nghĩa là chỉ khi có hiện thực khách quan tác động vào mới có tình cảm và nhận thức.

Đều mang tính chủ thể: nghĩa là tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi người: Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ những tình cảm khác nhau.

Đều mang bản chất xã hội: ví dụ trong thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, cmđoán đôi lứa yêu nhau. Vì vậy mọi người đều nhận thức như vậy và tuân theo, những đôi lứa yêu nhau được cho là sai và bị mọi người kì thị, cấm đoán.

b] Sự khác nhau
Tiêu chí
Tình cảm
Nhận thức
Nội dung phản ánh
Tình cảm phản ánh các sự vật hiện tượng gắn liền với nhu cầu và động cơ của con người.
Ví dụ: khi bạn đang ngồi trên lớp học, nhận được tin máy tính của bạn bị mất. Ngay lúc đó bạn sẽ giật mình, rất buồn, lo lắng, hoang mang, ngồi học không yên, đầu óc bạn lúc đó chỉ nghỉ về chiếc máy tính bị mất, bạn không thể tập trung học
Phản ánh thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Ví du: Khi nhận tin máy tính của bạn bị mất, về nhận thức bạn biết được rằng máy tính của bạn đã không còn, nó mất khi nào, mất ở đâu, tại sao nó mất, và trong đầu bạn nghĩ ai là người lấy cái máy tính của mình.
Phạm vi phản ánh
Mang tính lựa chọn, chỉ phản ánh những sự vật có liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu hoặc động cơ của con người mới gây nên tình cảm.
Ít tính lựa chọn hơn, rộng hơn. Bất cứ sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan tác động vào các giác quan của ta đều được phản ánh với những mức độ sáng tỏ, đầy đủ, chính xác khác nhau.
Phương thức phản ánh
Thể hiện tình cảm bằng những rung cảm, bằng những trải nghiệm.
Ví dụ: khi chiếc máy tính của bạn bị mất thì bạn rất buồn: nó thể hiện trên khuôn mặt lo lắng, hoang mang…
Phản ánh thế giới bằng những hình ảnh [cảm giác, tri giác] bằng những khái niệm [tư duy].
Ví dụ: khi bạn mất cái máy tính thì bạn biết trằng cái máy tính của bạn đã bị mất rồi, nó không còn nữa.
Con đường hình thành
Khó hình thành, ổn định. Bền vững, khó mất đi.
Ví dụ: để hình thành trong con người lòng yêu nước thì rất khó. Nhưng khi đã hình thành lòng yêu nước thì nó rất khó bị phá bỏ, Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lí:” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn nó vượt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước”.
Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá bỏ.
Ví dụ: để cho mọi người hiểu được thế nào là lòng yêu nước thì rất dễ chỉ cần đưa ra khái niêm: lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu thương gia đình, bạn bè, người thân đến việc lớn lao hơn như tình yêu quê hương, tổ quốc.

Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức

Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích con người tìm tòi đến với kết quả nhận thức.
Ngược lại, nhận thức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tình cảm đi đúng hướng. Nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất với nhau.

Kết luận

Trong khi đề ra những con đường, những biện pháp xây dựng, giáo dục tình cảm đúng đắn cho học sinh cần chú trọng tới tâm lí của mỗi người.
Tránh sử dụng những biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm: “dạy khoa học tự nhiên ta có thể dùng định lí, dùng công thức. Nhưng xây dựng con người, không thể theo công thức được.

Tạo môi trường sống lành mạnh trong việc hình thành nhân cách, tình cảm của bản thân mỗi người.

Sự khác biệt giữa tình cảm và nhận thức

Hai tính từ tình cảm và nhận thức là hai thuật ngữ linh hoạt được ử dụng trong nhiều lĩnh vực, với các ý nghĩa khác nhau. Trong bài viết này, chúng ta

Tâm Lý Học Đại Cương

By
LionLee
-
October 24, 2015
0
9023
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp
QUẢNG CÁOVài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm

Mục Lục

  • Câu 11 [1đ]: Nêu đặc điểm của NTCT. Cho VD minh họa.
  • Câu 12 [4đ]: Phân biệt tình cảm và nhận thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
  • Câu 13 [2đ]: Phân tích đặc điểm tính giao lưu của nhân cách, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
  • Câu 14 [2đ]: Phân tích đặc điểm tính tích cực của nhân cách, từ đó rút ra kếtluận cần thiết.
  • Câu 15 [2đ]: Ý thức là gì? Phân tích cấu trúc của ý thức.

Tâm lý học đại cương - Bài 6: Xúc cảm, tình cảm

Khái niệm chung Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm và các qui luật của xúc cảm, tình cảm Các mức độ của xúc cảm, tình cảm

36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 17704 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lý học đại cương - Bài 6: Xúc cảm, tình cảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tâm lí đại cươngThS.Bùi Kim ChiKhoa Luật Hình sựTrường Đại học Luật Hà NộiBài 6: Xúc cảm, tình cảmKhái niệm chungNhững đặc điểm đặc trưng của tình cảm và các qui luật của xúc cảm, tình cảmCác mức độ của xúc cảm, tình cảmKhái niệm chung về xúc cảm, tình cảmĐịnh nghĩaSo sánh XCTC với NT và MQH của chúngPhân biệt xúc cảm với tình cảmVai trò của xúc cảm, tình cảmĐịnh nghĩa xúc cảm, tình cảmNhớ thương - hờn giận, buồn - vui, yêu- ghét,biểu thị thái độ của cá nhân đối với HT XCTC.Định nghĩa:XCTC là thái độ riêng của cá nhân đối với HTKQ, có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân.XCTC là thái độ của cá nhân: thái độ bên trong, biểu hiện sự rung động của cá nhân đối với HT.XCTC có được là do tác động của HTKQ: HTTN và HTXH.Chỉ những đối tượng tác động nào có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân mới gây ra XCTC.So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng So sánh:Giống nhau:+ Đều là sự phản ánh HTKQ.+ Đều mang tính chủ thể.+ Đều có bản chất XH – LS.So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúngNhận thức:ĐTPA: là sự hiểu biết, NTPA bản thân SVHT, qui luật VĐ, biến đổi, phát triển của SV. Phạm vi PA: rộng hơn. Nói chung SVHT nào đã tác động vào giác quan ta đều được PA với những mức độ đầy đủ, sáng tỏ khác nhau. Xúc cảm, tình cảm:ĐTPA: là thái độ, XCTC phản ánh MQH giữa các SVHT với nhu cầu, động cơ của cá nhân.Phạm vi PA: hẹp hơn. Chỉ SVHT nào có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của cá nhân mới gây nên XCTC.So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúngNhận thức:PTPA: PA dưới hình thức hình ảnh [CG, TG], biểu tượng [TN, TT], khái niệm [TD].Tính CT: thấp hơn.QT hình thành: có thể gây ra, truyền đạt lại cho người khác một KL tri thức mới không khó lắm.Xúc cảm, tình cảm:PTPA: PA dưới hình thức những rung động, những thể nghiệm.Tính CT: cao hơn, đậm nét hơn.QT hình thành: lâu dài, khó khăn hơn nhiều, diễn ra theo QL khác với QL hình thành tri thức.So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúngNhận thức:Có thể tự lừa dối được mình.Có thể “vay mượn” được khi cần thiết.Xúc cảm, tình cảm:XCTC diễn ra chân thật với mình.Không thể “vay mượn” được.So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng Mối quan hệ giữa NT với XCTC:NT là ĐK cần thiết cho XCTC hình thành, củng cố và phát triển. Không có NT thì không thể có XCTC, NT không bình thường thì XCTC sẽ không bình thường.Không có CG, TG  không có XCTC.Không có TN, TD, TT  không có tình yêu hay sự căm ghét,Để xây dựng tình cảm phải lưu ý NT. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúngXCTC là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối NT: làm cho HĐ tìm tòi NT của con người tích cực hơn, QTNT diễn ra nhanh hơn, nhạy bén hơn; kết quả NT sâu sắc hơn, đầy đủ hơn.Song XCTC cũng có ảnh hưởng tiêu cực:+ XCTC có thể làm nhuốm màu, biến dạng thậm chí làm biến đổi cả những sản phẩm của QTNT [làm cho kết quả NT không hoàn toàn đúng KQ nữa hoặc nông cạn, hời hợt].+ XCTC làm cho người ta “u mê tăm tối”, không nhìn ra lẽ phải [tình cảm lấn át NT, lí trí].Phân biệt xúc cảm với tình cảm Định nghĩa tình cảm:TC là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với HTKQ, phản ánh ý nghĩa của chúng trong MLQ với nhu cầu và động cơ của họ, TC là SP cao cấp của sự phát triển các QT cảm xúc trong những ĐKXH.Sự khác nhau cơ bản giữa XC với TC:+ XC là một QTTL.+ TC là một thuộc tính TL.Phân biệt xúc cảm với tình cảmXúc cảm:Diễn ra trong một thời gian ngắn, phụ thuộc vào tình huống cụ thể [thay đổi theo tình huống].Biểu hiện đa dạng, phong phú, luôn ở trạng thái hiện thực.Sung sướng khi con khôn lớn, thương xót khi con ốm,Tình cảm:Ổn định trong một thời gian tương đối dài, không phụ thuộc nhiều vào tình huống tác động.Thường ở trạng thái tiềm tàng.Tình cảm của người mẹ đối với con không phải lúc nào cũng thể hiện ra ngoài.Phân biệt xúc cảm với tình cảmXúc cảm:Xuất hiện trước.Thực hiện chức năng sinh vật.Gắn liền với phản xạ không ĐK, với bản năng.Có ở cả con người và động vật.Tình cảm:Xuất hiện sau.Thực hiện chức năng XH.Gắn liền với phản xạ có ĐK, với ý chí.Chỉ có ở con người. Vai trò của xúc cảm, tình cảm Đối với nhận thức:XCTC là động cơ, là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối NT, kích thích sự tìm tòi, khám phá sáng tạo của con người.XCTC có thể nhuốm màu, biến dạng, thậm chí biến đổi cả SP của các QTNT.Đ42 BLTTHS: “TP của HĐXX phải là những người vô tư, không có QH gì với những người tham gia TT; những người tiến hành TT và người giám định, người phiên dịch sẽ không được tiến hành hoặc tham gia TT nếu có lí do xác đáng rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện NV của mình”.Vai trò của xúc cảm, tình cảm Trong đời sống:Ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống TL con người. Trong hoạt động:Là động lực mạnh mẽ của mọi HĐ của con người: nó thôi thúc con người HĐ tích cực, sáng tạo, giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách gặp phải trong cuộc sống và HĐ để đạt tới đích trong cuộc sống.Sự thành công của bất kì một loại công việc nào phần lớn cũng đều phụ thuộc vào thái độ của con người đối với công việc đó.Vai trò của xúc cảm, tình cảmMột số ý kiến về vai trò của XCTC đối với HĐ:Belinxki [nhà CM Nga vĩ đại]: “thiếu TC thì lí tưởng trở nên lạnh lẽo, lí tưởng có chiếu sáng nhưng không được sưởi ấm và thiếu sức sống, không có khả năng biến thành hành động”.V.I.Lênin: “không có XC của con người thì không thể có sự tìm tòi nào về chân lí”. Vai trò của xúc cảm, tình cảm Trong giao tiếp:+ XCTC tích cực có ảnh hưởng tốt đến MQH giữa con người với nhau. Con người trở nên hảo tâm hơn, quan tâm đến nhau hơn, giàu lòng vị tha và chân thành hơn.+ XCTC tiêu cực có thể phá hoại nhân cách con người, cản trở tính tích cực của cá nhân, dẫn đến những cơn tức giận, sự sợ hãi, khổ tâm; không chỉ làm rối loạn các QT sinh lí, mà còn làm rối loạn cả các HĐTL của con người.Đặc điểm đặc trưng của tình cảm và qui luật của xúc cảm tình cảmĐặc điểm đặc trưng của tình cảmCác qui luật cơ bản của XCTCĐặc điểm đặc trưng của tình cảmTính nhận thức của TC: vì những nguyên nhân gây nên TC thường được chủ thể NT rõ ràng. NT là yếu tố tất yếu để nảy sinh TC. Nó làm cho TC bao giờ cũng có đối tượng xác định.Tính XH của TC: vì TC chỉ có ở con người, thực hiện chức năng XH và hình thành trong môi trường XH.Tính khái quát của TC: vì TC là thái độ của con người đối với cả một loại các SVHT chứ không phải với từng SVHT [XC] hay với từng thuộc tính của SVHT [màu sắc XC của CG].Đặc điểm đặc trưng của tình cảmTính ổn định của TC: so với XC thì TC là những thái độ ổn định của con người đối với HTKQ và với bản thân.Tính chân thực của TC: vì TC phản ánh chính xác nội tâm thực của con người, cho dù người ấy cố tình che giấu bằng những “động tác giả” bên ngoài.Tính đối cực của TC: tính đối lập của TC [vui – buồn, yêu – ghét, sợ hãi – can đảm, tích cực – tiêu cực,].Qui luật cơ bản của xúc cảm, tình cảmQui luật “lây lan”: XCTC của người này có thể truyền sang người khác, “lây” sang người khác.VD: A ghét B, C cũng ghét B, vì A và C là 2 anh em.Qui luật “thích ứng”: một XCTC nào đó được nhắc đi nhắc lai, lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi, thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai dạn” của TC.VD: hiện tượng “xa thương, gần thường”.Qui luật “tương phản”: một thể nghiệm này có thể làm tăng cường một thể nghiệm khác đối cực với nó.VD: Khi chấm bài, sau một loạt bài kém mà gặp một bài khá thì GV hài lòng hơn nhiều so với bài khá đó nằm trong một loạt bài khá đã gặp trước đó.Qui luật cơ bản của xúc cảm, tình cảmQui luật “di chuyển”: XCTC của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác.VD: A ghét B, nên ghét luôn cả C, vì B và C là 2 anh em.Qui luật “pha trộn”: là sự kết hợp màu sắc âm tính của BT với màu sắc dương tính của nó, hơn nữa màu sắc âm tính còn là nguồn gốc và ĐK để nảy sinh màu sắc dương tính.Qui luật này cho phép 2 cảm xúc, 2 TC đối lập nhau cùng tồn tại ở một con người. VD:hiện tượng ghen tuông trong tình cảm vợ chồng.Qui luật cơ bản của xúc cảm, tình cảmQui luật về sự hình thành TC: TC được hình thành từ XC, nó do các XC cùng loại được hệ thống hóa, khái quát hóa và động hình hóa mà thành [A.G.Côvaliốp].+ TC hình thành từ những XC: ví dụ tình bạn.Khâm phục  bạn học tốt.Vui mừng, biết ơn  bạn giúp đỡ.Thông cảm  biết hoàn cảnh GĐ bạn.Lo lắng  bạn ốm.Giận dỗi  bạn làm phật ý.Nhớ nhung  xa vắng,Qui luật cơ bản của xúc cảm, tình cảm+ Những XC để hình thành TC phải là XC cùng loại. XC cùng loại: • Cùng hướng về 1 đối tượng của TC.• Cùng có tác dụng XD, củng cố, phát triển TC đó.+ TC được hình thành phải là một QT lâu dài, một thời gian lâu dài, có như vậy mới có ĐK để có những XC và mới hệ thống, khái quát, định hình được. Qui luật cơ bản của xúc cảm, tình cảm+ QT lâu dài ấy chính là QT hệ thống hóa, khái quát hóa và động hình hóa những XC cùng loại.Hệ thống hóa: là QT tập hợp, sắp xếp và liên kết lại theo từng loại những XC đã có.Khái quát hóa: là sự chuyển đổi những đối tượng phong phú, cụ thể của XC thành đối tượng chung hơn: đối tượng của TC.Động hình hóa: là QT giữ gìn, củng cố những XC đã được hệ thống, khái quát làm cho nó trở thành ổn định, vững chắc.Các mức độ của xúc cảm, tình cảm Màu sắc xúc cảm của cảm giác:Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh CX, nó là một sắc thái CX đi kèm theo QTCG.VD: CG về màu xanh lá cây gây cho ta một CX khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu.Đặc điểm: + Không được chủ thể NT như một hiện tượng TL độc lập, mà như một thuộc tính đặc sắc của QTCG.+ Nó chỉ thoáng qua, không mạnh mẽ.+ S gây ra nó là các thuộc tính riêng lẻ của SVHT.+ Màu sắc XC mang tính chất rất cụ thể, nó gắn liền với các CG nhất định, không được CT ý thức rõ ràng.Các mức độ của xúc cảm, tình cảm Xúc cảm:Đây là mức độ phản ánh CX cao hơn, nó là sự thể nghiệm trực tiếp của một TC nào đó.XC là một QTTL, có cường độ trung bình, xảy ra trong thời gian tương đối ngắn.Đặc điểm [so với màu sắc XC của CG]:+ XC có nội dung rõ ràng.+ Do SVHT trọn vẹn gây nên.+ Có tính khái quát cao hơn, được CT ý thức rõ rệt.+ Sau khi XC đã qua vẫn còn có thể giữ lại được những ấn tượng về XC đó.+ Xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn.Các mức độ của xúc cảm, tình cảm2 mức độ của xúc cảm:Xúc động [mạnh hơn XC]:Là một QTXC, diễn ra với cường độ rất mạnh, trong thời gian ngắn.Đặc điểm:+ Là một dạng của XC có cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn. + Con người thường không làm chủ được bản thân mình, không ý thức được hậu quả hành động của mình. Xúc động diễn ra dưới HT những QT ngắn.+ Xúc động cũng để lại ấn tượng rất sâu sắc.Các mức độ của xúc cảm, tình cảmNguyên nhân gây xúc động:Do kích thích của hiện thực quá mạnh, quá đột ngột và có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống bản thân.Hậu quả của nó dẫn đến những thay đổi đột ngột về tâm - sinh lí cơ thể [cá nhân thường mất cân bằng, mất sáng suốt, không làm chủ được bản thân, do đó dễ dẫn đến những hành động không đúng].Các mức độ của xúc cảm, tình cảmTâm trạng [yếu hơn XC]:Là một dạng khác của XC, là một trạng thái XC, là một trạng thái TL, có cường độ TB hoặc tương đối yếu, tồn tại trong thời gian tương đối dài và con người không ý thức được nguyên nhân gây ra nó.Đặc điểm:+ Chỉ trạng thái TL nào biểu hiện XCTC mới gọi là tâm trạng [trạng thái XC vui, buồn, bâng khuâng,].+ Diễn ra với cường độ TB hoặc yếu.+ Tồn tại trong thời gian tương đối dài.Các mức độ của xúc cảm, tình cảmNguyên nhân gây tâm trạng:+ Do những biến cố trong đời sống cá nhân hay trong đời sống XH.+ Do lập trường quan điểm.Trạng thái căng thẳng [stress]:Là những trạng thái XC nảy sinh trong những tình huống nguy hiểm, trong những tình huống phải chịu đựng những nặng nhọc về thể lực và tinh thần hoặc trong ĐK phải QĐ những hành động nhanh chóng và trọng yếu.Các mức độ của xúc cảm, tình cảm Tình cảm: Đó là thái độ ổn định của con người đối với HTKQ và đối với bản thân mình, nó là một thuộc tính ổn định của NC.Đặc điểm:+ Có tính ổn định.+ Do một loạt SVHT gây nên.+ Được chủ thể ý thức rõ ràng.Các mức độ của xúc cảm, tình cảmCác dạng tình cảm:Say mê: là một dạng biểu hiện của TC, biểu thị thái độ thiện cảm đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó trong thời gian tương đối dài, cường độ mạnh, được ý thức rất rõ ràng.Đặc điểm:+ Là một đặc điểm TL điển hình trong đời sống TC.+ Nói tới say mê là nói tới thái độ thiện cảm đặc biệt, nói tới yêu [yêu ở mức độ cao].[Ghét không phải là say mê dù ghét rất đậm].+ Có cường độ mạnh, mức độ sâu sắc và ổn định trong một thời gian tương đối dài.Các mức độ của xúc cảm, tình cảmNguyên nhân say mê:+ Nguyên nhân KQ: do sự hấp dẫn về ND và HT của đối tượng tác động.+ Nguyên nhân CQ: do cá nhân tìm thấy ý nghĩa sâu sắc của đối tượng đối với bản thân và XH.+ Do phù hợp với tư chất, năng khiếu.+ Muốn say mê phải có nhận thức: đòi hỏi phải có trình độ, kiến thức cần thiết, những năng lực cần thiết.Các mức độ của xúc cảm, tình cảmTình cảm cấp cao và tình cảm cấp thấp:+ Tình cảm cấp cao:Là TC có liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu tinh thần.Gồm:• TC đạo đức: LQ đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn NC đạo đức. Biểu hiện thái độ đối với những người khác, tập thể, trách nhiệm XH, bản thân.• TC trí tuệ: LQ đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn NCNT. Biểu hiện thái độ đối với NT. Các mức độ của xúc cảm, tình cảm• TC thẩm mĩ: LQ tới NC thẩm mĩ, NC về cái đẹp. Biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với HT.• TCHĐ: thể hiện thái độ của con người đối với một HĐ nhất định, LQ đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn NC thực hiện HĐ đó.

Video liên quan

Chủ Đề