So sánh phản ánh nhận thức và phản ánh tình cảm

Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức

by

Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức

Mục Lục:

  • Khái niệm tình cảm:
  • Khái niệm nhận thức:
  • Vai trò của tình cảm
    • a] Đối với hoạt động nhận thức:
    • b] Đối với hoạt động:
    • c] Đối với đời sống:
    • d] Đối với công tác giáo dục con người:
  • So sánh tình cảm và nhận thức
    • a] Giống nhau
    • b] Sự khác nhau
  • Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức
  • Kết luận

Khái niệm tình cảm:

Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người.

Khái niệm nhận thức:

Nhận thức là quá trình phản ánh năng động và sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, không chỉ “cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong, các mối quan hệ mang tính qui luật chi phối sự vận động, phát triển các sự vật hiện tượng, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan.
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai mức độ:
Nhận thức cảm tính: phản ánh thuộc tính bên ngoài [cảm giác và tri giác].
Ví dụ: khi nhìn thấy một chiếc máy tính xách tay thì nhận thức cảm tính cho chúng ta thấy được màu sắc, kích thước, nhãn hiệu của chiếc máy tính.
Nhận thức lí tính: phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật.
Ví dụ: khi nhìn thấy chiếc máy tính xách tay, bằng nhận thức lí tính ta biết được chất lượng của chiếc máy tính.

Vai trò của tình cảm

a] Đối với hoạt động nhận thức:

Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất trong một con người.

Ví dụ: Bác Hồ, chính vì lòng yêu nước là động lực mạnh mẽ thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ta.

b] Đối với hoạt động:

Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của con người. Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người hoạt động giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp phải.

Ví dụ:Edixơn chính vì niềm đam mê phát minh mà ông đã trải qua hơn 2000 lần thử nghiệm để phát minh ra bóng đèn.

c] Đối với đời sống:

Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống con người, con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người bị đói tình cảm thì đời sống con người bị rơi vào tình trạng rối loạn và con người không thể phát triển bình thường về mặt tâm lí.

d] Đối với công tác giáo dục con người:

Xúc cảm, tình cảm giữ một vị trí vô cùng quan trọng vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục, đồng thời cũng là nội dung và mục đích của giáo dục. Tài năng của nhà giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào lòng yêu nghề và tình thương yêu tuổi trẻ, thiếu lòng yêu nghề, yêu học sinh thì người thầy khó trở thành người thầy tốt.

Ví dụ: những đứa trẻ trong thời kì phát triển mà thiếu sự chăm sóc, giúp đỡ của cha mẹ, thày cô, bạnsẽ rt dễ bị trầm cảm và cũng rất d sa vào các tệ nạn xã hội.

  • Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và xúc cảm?
  • Đặc điểm đặc trưng của tình cảm, vai trò của tình cảm

So sánh tình cảm và nhận thức

a] Giống nhau

Đều phản ánh hiện thực khách quan: nghĩa là chỉ khi có hiện thực khách quan tác động vào mới có tình cảm và nhận thức.

Đều mang tính chủ thể: nghĩa là tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi người: Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ những tình cảm khác nhau.

Đều mang bản chất xã hội: ví dụ trong thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, cmđoán đôi lứa yêu nhau. Vì vậy mọi người đều nhận thức như vậy và tuân theo, những đôi lứa yêu nhau được cho là sai và bị mọi người kì thị, cấm đoán.

b] Sự khác nhau
Tiêu chí
Tình cảm
Nhận thức
Nội dung phản ánh
Tình cảm phản ánh các sự vật hiện tượng gắn liền với nhu cầu và động cơ của con người.
Ví dụ: khi bạn đang ngồi trên lớp học, nhận được tin máy tính của bạn bị mất. Ngay lúc đó bạn sẽ giật mình, rất buồn, lo lắng, hoang mang, ngồi học không yên, đầu óc bạn lúc đó chỉ nghỉ về chiếc máy tính bị mất, bạn không thể tập trung học
Phản ánh thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Ví du: Khi nhận tin máy tính của bạn bị mất, về nhận thức bạn biết được rằng máy tính của bạn đã không còn, nó mất khi nào, mất ở đâu, tại sao nó mất, và trong đầu bạn nghĩ ai là người lấy cái máy tính của mình.
Phạm vi phản ánh
Mang tính lựa chọn, chỉ phản ánh những sự vật có liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu hoặc động cơ của con người mới gây nên tình cảm.
Ít tính lựa chọn hơn, rộng hơn. Bất cứ sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan tác động vào các giác quan của ta đều được phản ánh với những mức độ sáng tỏ, đầy đủ, chính xác khác nhau.
Phương thức phản ánh
Thể hiện tình cảm bằng những rung cảm, bằng những trải nghiệm.
Ví dụ: khi chiếc máy tính của bạn bị mất thì bạn rất buồn: nó thể hiện trên khuôn mặt lo lắng, hoang mang…
Phản ánh thế giới bằng những hình ảnh [cảm giác, tri giác] bằng những khái niệm [tư duy].
Ví dụ: khi bạn mất cái máy tính thì bạn biết trằng cái máy tính của bạn đã bị mất rồi, nó không còn nữa.
Con đường hình thành
Khó hình thành, ổn định. Bền vững, khó mất đi.
Ví dụ: để hình thành trong con người lòng yêu nước thì rất khó. Nhưng khi đã hình thành lòng yêu nước thì nó rất khó bị phá bỏ, Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lí:” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn nó vượt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước”.
Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá bỏ.
Ví dụ: để cho mọi người hiểu được thế nào là lòng yêu nước thì rất dễ chỉ cần đưa ra khái niêm: lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu thương gia đình, bạn bè, người thân đến việc lớn lao hơn như tình yêu quê hương, tổ quốc.

Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức

Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích con người tìm tòi đến với kết quả nhận thức.
Ngược lại, nhận thức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tình cảm đi đúng hướng. Nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất với nhau.

Kết luận

Trong khi đề ra những con đường, những biện pháp xây dựng, giáo dục tình cảm đúng đắn cho học sinh cần chú trọng tới tâm lí của mỗi người.
Tránh sử dụng những biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm: “dạy khoa học tự nhiên ta có thể dùng định lí, dùng công thức. Nhưng xây dựng con người, không thể theo công thức được.

Tạo môi trường sống lành mạnh trong việc hình thành nhân cách, tình cảm của bản thân mỗi người.

Tâm Lý Học Đại Cương

By
LionLee
-
October 24, 2015
0
9020
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp
QUẢNG CÁOVài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm

Mục Lục

  • Câu 11 [1đ]: Nêu đặc điểm của NTCT. Cho VD minh họa.
  • Câu 12 [4đ]: Phân biệt tình cảm và nhận thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
  • Câu 13 [2đ]: Phân tích đặc điểm tính giao lưu của nhân cách, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
  • Câu 14 [2đ]: Phân tích đặc điểm tính tích cực của nhân cách, từ đó rút ra kếtluận cần thiết.
  • Câu 15 [2đ]: Ý thức là gì? Phân tích cấu trúc của ý thức.

Sự khác biệt giữa tình cảm và nhận thức

Hai tính từ tình cảm và nhận thức là hai thuật ngữ linh hoạt được ử dụng trong nhiều lĩnh vực, với các ý nghĩa khác nhau. Trong bài viết này, chúng ta

Khái niệm và vai trò của nhận thức

Trước khi đi vào tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm thì cần phải hiểu khái niệm, đặc tính và vai trò của nó.

Nhận thức là gì?

Trong Triết học, nhận thức là quá trình phản ánh sự năng động và sáng tạo hiện thực khách quan đến bộ não con người. Hoạt động của nhận thức không chỉ “vỏ” bên ngoài mà liên quan đến bản chất bên trong. Mác – Lênin nhận định các mối quan hệ đều mang tính quy luật để chi phối sự vận động. Từ đó phát triển sự vật, hiện tượng chứ không chỉ phản ánh hiện tại cái đã qua và cái sẽ tới.

Nhận thức phản ánh hiện thực trên não bộ con người

Khi nhắc đến hoạt động này, mọi người sẽ thấy bao gồm nhiều quá trình khác nhau. Chúng đều thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thức khách quan để mang đến sản phẩm không giống nhau. Vì thế, căn cứ vào tính chất phản ánh mà chia hoạt động nhận thức thành hai mức độ.

– Nhận thức cảm tính: thường sẽ phản ánh thuộc tính bên ngoài gồm cảm giác và tri giác. Chẳng hạn khi nhìn thấy một chiếc váy thì nhận thức cảm tính sẽ giúp bạn thấy được kích thước, màu sắc, nhãn hiệu.

– Nhận thức lý tính: phản ánh chân thực nhất những thuộc tính bên trong và bản chất sự vật. Ví dụ khi nhìn thấy chiếc váy, qua đánh giá bằng nhận thức biết được chất lượng của loại vải.

Vai trò của nhận thức

– Nhận thức sẽ đi từ vấn đề cá biệt đến phổ biến, từ cái riêng nhất đến cái chung cơ bản. Bên cạnh đó, nó sẽ xuất phát từ hiện tượng mới đi đến bản chất bên trong. Chính vì thế nên con người sẽ đạt đến những hiểu biết đầy đủ, chính xác liên quan đến bản chất. Từ đó sẽ hình dung rõ hơn về quy luật sự vật và thế giới khách quan.

Nhận thức sẽ tác động từ cái riêng đến cái chung của một vấn đề

– Trong quá trình đi từ cái riêng đến cái chung của nhận thức sẽ giúp con người hiểu được đặc tính chung. Từ lớp sự vật dần sẽ đúc kết thành những khái niệm và phạm trù cá nhân.

1. Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì?

Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động thống nhất của con người.

Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của con người. Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác tri giác.

Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thức khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tín bao gồm tư duy và tượng.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

Video liên quan

Chủ Đề