Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là

Nhân phẩm là gì?

Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.

Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người.

1. Nhân phẩm là gì?

Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.

Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người.

Để trở thành người có nhân phẩm, con người cần phải có cách yếu tố sau:

  • Có lương tâm trong sáng.
  • Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
  • Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức.
  • Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức.
  • Tôn trọng nhân phẩm của chính mình cũng như của mọi người xung quanh.

Câu 3 trang 75 SGK GDCD lớp 10

Đề bài

Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình?

Lời giải chi tiết

- Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi người

- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần đạo đức của người đó. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận.

- Vai trò của nhân phẩm, danh dự đối với đạo đức cá nhân:

+ Nhân phẩm và danh dự có quan hệ khăng khít với nhau làm nền tảng giá trị của mỗi con người.

+ Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

- Người nghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự vì:

+ Người nghiện luôn tạo ra cho mình những nhu cầu thiếu lành mạnh và rất khó bỏ.

+ Để thỏa mãn cơn nghiện, họ có thể làm bất cứ điều gì kể cả những điều trái với đạo đức và pháp luật.

Loigiaihay.com

  • Câu 4 trang 75 SGK GDCD lớp 10

    Hãy phân biệt tự trọng với tự ái.

  • Câu 5 trang 75 SGK GDCD lớp 10

    Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?

  • Câu 6 trang 75 SGK GDCD lớp 10

    Theo em, hạnh phúc của một học sinh Trung học là gì?

  • Câu 7 trang 75 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy nêu một vài nghĩa vụ đạo đức cụ thể cuả công dân đối với xã hội.

  • Câu 2 trang 75 SGK GDCD lớp 10

    Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao?

Khái niệm Danh dự và Nhân phẩm

Nhân phẩm và danh dự là hai phạm trù đạo đức học khác nhau nhưng lại có quan hệ quy định lẫn nhau. cho xã hội.

Nhân phẩm là gì?

Mỗi con người chúng ta luôn có những phẩm chất nhất định. Những phẩm chất này làm nên giá trị của cá nhân. Đó là nhân phẩm.

Vậy:

Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

Người có nhân phẩm là người có lương tâm,có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

Người có nhân phẩm được xã hội đánh giá cao và được kính trọng. Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ, bị tố cáo và lên án.

Trong cuộc sống, đa số mọi người đều ý thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm của mình nhưng vẫn có những kẻ coi thường nhân phẩm của chính mình, của người khác, có suy nghĩ và hành vi đi ngược lại với lợi ích của cộng đồng

Để trở thành người có nhân phẩm, con người cần phải

  • Có lương tâm trong sáng.
  • Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.
  • Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức.
  • Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức.
  • Tôn trọng nhân phẩm của chính mình cũng như của mọi người xung quanh.

Danh dự là gì?

Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó

Danh dự là gì?

Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự

Danh dự có cơ sở từ những cống hiến thực tế của con người đối với xã hội, với người khác. Là con người, ai cũng đóng góp ít nhiều cho cuộc sống, cho xã hội, do đó, ai cũng có danh dự. Tuy nhiên, mỗi chúng ta phải luôn giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình và tôn trọng danh dự của người khác. Khi chúng ta biết giữ gìn danh dự của mình, của các cá nhân có được một sức mạnh tinh thần để làm điều tốt, hướng chúng ta đến điều thiện và tránh xa các điều xấu.

Nhân phẩm là gì? Vai trò của nhân phẩm đối với con người?

Trên thực tế để nhận xét về một con người thông thường người ta sẽ nhắc đến nhân phẩm của người đó. Vậy nhân phẩm là gì, nội dung bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giải đáp cho độc giả thắc mắc về vấn đề này.

Video liên quan

Chủ Đề