Sự khác nhau giữa ký quỹ và bảo lãnh

Phân biệt cầm cố, thế chấp và bảo lãnh


Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là việc thỏa thuận giữa các bên nhằm đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.

Bộ luật dân sự 2015 quy định 09 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại Điều 292, bao gồm: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản.

Dưới đây là các tiêu chí giúp phân biệt 3 loại biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được sử dụng nhiều nhất là: Cầm cố tài sản, Thế chấp tài sản và Bảo lãnh.

Tiêu chí

Cầm cố

Thế chấp

Bảo lãnh

Khái niệm

Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

CSPL: Điều 309 BLDS 2015

Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia.

CSPL: Điều 317 BLDS 2015

Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

CSPL: Điều 335 BLDS 2015

Chủ thể

Bên cầm cố, bên nhận cầm cố.

Bên thế chấp, bên nhận thế chấp, người thứ ba giữ tài sản thế chấp [nếu có].

Bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh.

Bản chất

Có sự chuyển giao tài sản.

CSPL: Điều 309 BLDS 2015

Không có sự chuyển giao tài sản.

CSPL: Điều 317 BLDS 2015

Về thực tế khi bảo lãnh, người bảo lãnh thực hiện thêm biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Do vậy, bản chất của bảo lãnh cũng chính là cầm cố, thế chấp.

CSPL: Khoản 3 Điều 336 BLDS 2015

Hình thức

Phải được lập thành văn bản.

Phải được lập thành văn bản.

Phải được lập thành văn bản.

Đối tượng

Thường là động sản, các loại giấy tờ có giá như trái phiều, cổ phiếu,...

Bất động sản, động sản, quyền tài sản.

Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo lãnh.

Hiệu lực

Có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

CSPL: Điều 310 BLDS 2015

Có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

CSPL: Điều 319 BLDS 2015

Có hiệu lựctừ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan.

CSPL: Điều 19 Thông tư 07/2015/TT-NHNN

Thu Linh
13952
Từ khóa: cầm cố | thế chấp | bảo lãnh | phân biệt | biện pháp bảo đảm |
Mời bạn Đăng nhập để có thể tải về

Căn cứ pháp lý

– Ký cược được quy định tại Điều 329 bộ luật dân sự 2015.

– Ký quỹ được quy định tại Điều 330 bộ luật dân sự 2015.

Ký cược là gì?

Ký cược là một trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, cụ thể là việc bên thuê tài sản [bên ký cược] giao cho bên cho thuê tài sản [bên nhận ký cược] một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để vảo đảm việc trả lại tài sản thuê.

Căn cứ pháp lý

– Bảo lãnh được quy định tại Điều 335 đến 343 bộ luật dân sự 2015.

– Tín chấp được quy định tại Điều 344 đến 345 bộ luật dân sự 2015.

Bảo lãnh là gì?

Pháp luật Việt Nam quy định bảo lãnh là một trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, cụ thể bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền [còn gọi là bên nhận bảo lãnh] sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ [bên được bảo lãnh], nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đồng.

NộI Dung:

  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa của Bảo lãnh
  • Định nghĩa của Pledge
  • Sự khác biệt chính giữa ký quỹ và cầm cố
  • Phần kết luận

Nói một cách dễ hiểu, tiền bảo lãnh đề cập đến việc giao hoặc chuyển nhượng hàng hóa, liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu nhưng không phải quyền sở hữu hàng hóa. Là việc chuyển hàng hóa từ bên này sang bên khác nhằm mục đích cụ thể nào đó. Nó không giống như cầm cố, mà chỉ là một biến thể của bảo lãnh. Lời hứa ngụ ý một hợp đồng, trong đó một vật phẩm được chuyển giao hoặc nói là gửi tiền với người cho vay tiền, như một sự bảo đảm cho việc trả món nợ mà anh ta / cô ta mắc phải hoặc thực hiện lời hứa.

Sự khác biệt chính giữa cầm cố và ký gửi nằm ở việc sử dụng hàng hóa, tức là việc sử dụng hàng hóa bị cấm trong cầm cố, trong khi trong trường hợp ký gửi, bên nhận giao hàng hóa có thể sử dụng chúng. Để hiểu thêm về sự khác biệt giữa hai điều này, hãy xem bài viết đã cho.

Ký quỹ là gì?

Ký quỹ là một loại tiền gửi không có kỳ hạn hoặc có kỳ hạn của một công ty hay một tổ chức tại ngân hàng có dịch vụ gửi tiền ký quỹ. Số tiền này chính là một sự đảm bảo về mặt tài chính của công ty/doanh nghiệp đối với tổ chức ngân hàng cùng các bên liên quan.

Pháp luật Việt Nam quy định, ký quỹ được gửi có thể là kim khí quý hoặc một khoản tiền, giấy tờ quan trọng hoặc đá quý được đưa vào trong một tài khoản được bảo lãnh và phong tỏa trong ngân hàng cho cáccông tytiến hành việc đầu tư hay các dự án kinh doanh. Tài sản này được kiểm soát và có thể kịp thời thu hồi.

Nếudoanh nghiệp thực hiện không đúng hoặc không thực hiện thì phải chịu trách nhiệm bồi thường các tổn thất và chịu trách nhiệm trước luật pháp. Hình thức này sẽ giúp công ty/doanh nghiệp chứng minh được khả năng tài chính của mình, nhất là với những tổ chức như kinh doanh bảo hiểm, tư vấn du học…

Video liên quan

Chủ Đề