Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền lý thuyết

Sau một thời gian thịnh vượng, nhà Lê bước vào cảnh suy thoái. Vua quan ăn chơi, không quan tâm đến đời sống nhân dân. Điều đó khiến cho nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, tuy nhiên đó là những tín hiệu xấu cảnh báo sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. Và bài học dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về tình hình chính trị - xã hội nhà Lê lúc bấy giờ. Mời các bạn cùng tham khảo.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

I. Tình hình chính trị, xã hội

1. Triều đình nhà Lê

  • Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái.
    • Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
    • Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực.

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

a. Nguyên nhân

  • Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn cùng.
  • Mâu thuẫn:
    • Nông dân > < địa chủ
    • Nhân dân > < nhà nước phong kiến.

=>Phong trào khởi nghĩa bùng nổ.

b. Các cuộc khởi nghĩa:

  • Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều hơn trong nước. Ở trong nước khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn Tây [Hà Tây], khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An, Thanh Hóa…
  • Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều [Quảng Ninh].

c. Kết quả, ý nghĩa:

  • Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.

I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

1. Triều đình nhà Lê

- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

- Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.

- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

Nguyên nhân:

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác".

+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.

Diễn biến: Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều [Quảng Ninh, 1516], nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

- Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu suy yếu:

+ Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hóa. Vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém.

+ Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

a. Nguyên nhân

- Quan lại bóc lột nhân dân thậm tệ, đời sống nhân dân cùng khổ.

- Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc: nông dân - địa chủ, nhân dân - nhà nước phong kiến.

=> Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI

- Khởi nghĩa Trần Tuân [1511] - Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng [1512] - Nghệ An và Thanh Hóa.

- Khởi nghĩa Phùng Chương [1515] ở Tam Đảo.

- Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Trần Cảo [1516] - Đông Triều [Quảng Ninh].

c. Kết quả - ý nghĩa

-  Kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.

-  Ý nghĩa: góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

@15922@

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc là Bắc triều.

- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" là Nam triều.

=> Cuộc Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra liên miên, kéo dài hơn 50 năm.

- Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh mới chấm dứt.

Chiến tranh Trịnh - Mạc

- Hậu quả:

+ Gây tổn thất lớn về người và của.

+ Nhân dân phiêu tán, đói kém, mất mùa, dịch bệnh.

@34102@

- Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.

- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại, phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. Từ sông Gianh trở ra Bắc gọi là Đàng Ngoài, từ sông Gianh trở vào Nam gọi là Đàng Trong.

Lược đồ phân chia ranh giới Đàng Trong – Đàng Ngoài

Triều đình vua Lê thế kỷ XVII.

- Đàng ngoài: triều đình Vua Lê - chúa Trịnh.

- Đàng trong: chính quyền "chúa Nguyễn".

Phủ chúa Trịnh [tranh vẽ thế kỉ XVII]

- Hậu quả:

+ Gây bao đau thương cho dân tộc.

+ Đất nước bị tàn phá, suy giảm tiềm lực nghiêm trọng.

+ Đất nước bị chia cắt lâu dài, ảnh hưởng khối đoàn kết dân tộc.

@82675@

  • Tóm tắt mục 1. Triều đình nhà Lê

    Tóm tắt mục 1. Triều đình nhà Lê.Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái

  • Tóm tắt mục 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

    Tóm tắt mục 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

  • Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Tóm tắt mục 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

    Tóm tắt mục 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII

    Các cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài, đất nước bị chia cắt để rút ra nhận xét.

  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

    Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế [nòng, thủ công, thương nghiệp]

  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

    + Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta

    Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều.

  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.

    Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc",

  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.

    Từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu

  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.

    Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân [cuối năm 1511] ở Sơn Tây [Hà Nội].

  • Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?

    Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?

  • Hãy nêu ý nghĩa của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI.

    Hãy nêu ý nghĩa của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI.

  • Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời

    Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ.

  • Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

    Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề