Tác dụng lớn nhất của chính sách quân điền đối với chế độ phong kiến Trung Quốc là

'Chế độ quân điền' là một chính sách về ruộng đất ban hành trong thời đại nhà Lê, và có nội dung theo hướng 'người cày được quyền và phải được có ruộng'. Lịch sử ghi lại rằng: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [1417-1427] thắng lợi đã mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam, thời kỳ xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền cao độ. Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh, nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững, nạn ngoại xâm phương Bắc bị đánh bại hoàn toàn. Tình hình đó đã tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi để củng cố nền chính trị và đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. Nhân dân Đại Việt tích cực sản xuất trong không khí hồ hởi của một nền hoà bình vừa được giành lại. Nền nông nghiệp lâu đời tiếp tục được coi trọng, trong đó ruộng đất được nhà nước phong kiến quan tâm hàng đầu. Nhà Lê thời kỳ này rất chăm lo đến sự phát triển kinh tế, thi hành một số biện pháp tích cực thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Đó là chính sách khẩn hoang, lập đồn điền, xây dựng đê điều và các công trình thuỷ lợi; nhưng quan trọng nhất là chính sách ruộng đất với chế độ 'lộc điền' và 'quân điền'. Nhà Lê tịch thu ruộng đất trong tay quân Minh và bọn tay sai, tịch thu điền trang thái ấp của quý tộc trước đây, cộng với ruộng hoang hoá; tất cả sung làm ruộng đất công. Với quỹ đất công lớn, nhà Lê đã sử dụng một phần ban cho quý tộc tôn thất và quan lại cao cấp [lộc điền], phần lớn bổ sung cho công xã để chia cho dân cày cấy [quân điền]. Phép quân điền được Lê Lợi ban hành năm 1429 và hoàn thiện vào thời Lê Thánh Tông; bộ 'luật quân điền' được chép trong Thiên Nam dư hạ tập năm 1481. Như vậy, ruộng đất phong thì được thu hẹp lại còn ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân thì được mở rộng thêm. Chính sách này cho phép giải quyết khá ổn thoả mối quan hệ sở hữu ruộng đất giữa nhà nước với quý tộc quan lại và giữa nhà nước với nhân dân. Trong thời vua Lê Thánh Tông [1460-1497], nông nghiệp được rất mực chú trọng. Vua đích thân đi cày đầu năm [lễ Tịch điền] để cổ vũ cho mùa vụ mới. Một năm sau khi lên ngôi, Lê Thánh Tông ra sắc chỉ cho các quan phủ, huyện, lộ, trấn rằng: “Từ nay về sau, trong việc làm ruộng, phải khuyến khích quân dân đều chăm nghề nghiệp sinh nhai, để đủ ăn mặc, không được bỏ gốc theo ngọn, hoặc kiếm chuyện buôn bán, làm trò du thủ du thực. Người nào có ruộng đất mà không chăm cày cấy, thì quan cai trị bắt trình trị tội".

'Chế độ lộc điền' xuất hiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho quý tộc, tông thất và những quan lại cao cấp, đẩy mạnh sự phát triển của giai cấp địa chủ - tầng lớp thống trị mới trong xã hội phong kiến lúc đó. Còn 'chế độ quân điền' thì lại có tác dụng tích cực nhằm phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện cho nhà nước huy động nhân lực và vật lực cho quốc phòng. 'Chế độ quân điền' thời Lê Sơ còn có tác dụng làm giảm bớt bất công trong xã hội, góp phần động viên những người đã và đang có công đóng góp xây dựng quân đội, đánh giặc giữ nước, như Lê Lợi [Lê Thái Tổ] đã nói: "Người đi đánh giặc thì nghèo, người đi rong chơi thì giàu, người đi chiến đấu thì không có một thước, một tấc đất để ở, mà những kẻ du thủ du thực không có ích gì cho nước lại có ruộng đất quá nhiều... Nay sắc cho các đại thần bàn định số ruộng cấp cho quan, quân và dân, trong từ đại thần trở xuống đến các người già yếu, mồ côi, goá chồng, đàn ông, đàn bà trở lên"

Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường là

A.Nông dân có ruộng đất canh tác.

B.Nhà nước gắn bó với nông dân.

C.Nông dân sẵn sàng ủng hộ Nhà nước.

D.Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Lời giải:
Đáp án: D

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 5: Trung Quốc thời Phong Kiến - Lịch sử 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm, sau đó nhà Hán lên thay

  • Ai là người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc

  • Thời Minh –Thanh loại hình nghệ thuật nào phát triển mạnh

  • Vì sao Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận của chế độ phong kiến Trung Quốc

  • Dưới thời nhà Đường, khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Vậy tô là gì

  • Triều đại đầu tiên ở Trung Quốc đã cho mở các khoa thi để tuyển chọn quan lại là

  • Chế độ phong kiến Trung Quốc đã phát triển tới đỉnh cao dưới triều đại nào

  • Phật giáo được ai mang vào Trung Quốc và trở nên rực rỡ vào thời Đường

  • Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên một vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là

  • Vì sao Phật giáo dễ dàng được mọi người chấp nhận

  • "Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung

  • Việc phát minh ra nông lịch là thành quả của Trung Quốc dưới thời

  • Ai là người lập nên nhà Minh

  • Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất dưới thời Đường ở Trung Quốc là

  • Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là gì

  • Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc

  • Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách bành trướng xâm lược để mở rộng lãnh thổ của các triều đại phong kiến Trung Quốc

  • Đặc điểm nổi bật nhất của phong kiến Trung Quốc thời Tần- Hán là

  • Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

  • Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại

  • Nét khác biệt cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì

  • Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường là

  • Nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc vào thời gian nào

  • Quan hệ ruộng đất được thiết lập dưới thời Tần – Hán là

  • Hãy cho biết tên vị vua đại việt mà nhà Thanh nể sợ nhất

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề