Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

Mục lục

  • 1 Ảnh tạo bởi Gương cầu lõm
  • 2 Ứng dụng
  • 3 Một số loại gương khác
  • 4 Tham khảo

Ảnh tạo bởi Gương cầu lõmSửa đổi

Sự thay đổi của ảnh dựa trên vị trí so với Gương
Vị trí của vật (S),
Tiêu điểm (F)
Tính chất ảnh Hình minh hoạ

(Vật giữa tiêu điểm và gương)
  • Ảnh ảo
  • Cùng chiều với vật
  • Lớn hơn vật
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

(Vật tại tiêu điểm)
  • Tia phản xạ song song và không giao nhau nên không cho ảnh.
  • Trường hợp Giới hạn mà trong đó S tiến tới F, khoảng cách của ảnh tiến tới vô tận và ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo và cùng chiều hoặc ngược chiều với vật dựa vào hướng S tiến tới F phía bên trái hay bên phải.
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

(Vật giữa tiêu điểm và 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Lớn hơn vật
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

(Vật ở 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bằng vật
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

(Vật xa hơn so với 2 lần tiêu điểm)
  • Ảnh thật
  • Ngược chiều với vật
  • Bé và không rõ bằng vật
  • Ở Giới hạn khi S gần vô tận, kích thước ảnh sẽ tiến về 0 khi ảnh tiến về F
Tại sao gương cầu lõm cho ảnh ngược

Gương cầu lõm là gì?

Tương tự: Gương hội tụ
Gương cầu lõmhay gương hội tụlà gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Một gương lõm còn được gọi là thấu kính hội tụ vì các tia sáng hội tụ tại một điểm và bị phản xạ trở lại từ bề mặt phản chiếu của gương.

Gương cầu lõm là gì?

Nhiều người phân vân không biết gương cầu lõm là gì. Thực tế, chiếc gương này còn có tên gọi khác là gương hội tụ. Gương hội tụ là gương có một bề mặt phản xạ, chính là mặt trọng của một phần hình cầu. Chúng được hướng về nguồn sáng, tạo thành gương hội tụ. Ảnh của vật tạo từ chiếc gương này sẽ là ảnh ảo, và có độ lớn không bằng với vật. Ảnh thu được sẽ lớn hơn so với vật.

>> Tìm hiểu thêm về Gương cầu lồi

Gương cầu lõm có tác dụng gì?

Nhắc đến tác dụng của gương cầu lõm, ta có thể thấy rằng chiếc gương này có tác dụng giúp biến đổi các tia. Chúng có thể khiến một chùm tia sáng tới song song, đổi thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ ở 1 điểm trước gương. Ngoài ra trong trường hợp ngược lại cũng tương tự. Biến đổi từ một chùm tia tới phân kỳ trở thành một chùm tia phản xạ song song.

Khác biệt với gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật có thể thay đổi. Chúng sẽ khác nhau, phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật đối với tâm của gương và tiêu điểm. Với gương hội tụ, khi ánh sáng mặt trời chiếu vào, chúng sẽ từ từ nung nóng và có khả năng đốt cháy vật.