Tại sao môi luôn bị khô

Bờ môi của bạn khô ráp và bong tróc đến chảy máu không chỉ vào mùa đông? Dù bạn đã cố gắng thoa thật nhiều son dưỡng nhưng môi bạn vẫn nứt nẻ đến khó chịu? Đã đến lúc tìm ra nguyên nhân gây khô môi từ những thói quen trong cuộc sống hàng ngày của bạn.

Liếm môi như một thói quen

Liếm môi thường xuyên được xem là một trong những nguyên nhân gây khô môi trực tiếp. Đây là thói quen mà nhiều người vẫn nghĩ là giúp môi bớt khô bởi suy nghĩ khi liếm môi, môi sẽ được làm ẩm ướt tức thì. Nhưng trên thực tế trong nước bọt của chúng ta chứa enzyme, muối vô cơ, protein, amylase [một loại men tinh bột]. Mỗi loại đều đóng vai trò lớn trong quá trình tiêu hóa carbonhydrate, chất béo… có trong thực phẩm.

Khi bạn liếm môi là bạn đã phủ một lớp hồ mỏng từ chất amylase lên bờ môi. Lúc đầu bạn sẽ cảm thấy môi mình dường như mềm hơn nhưng cùng với gió, độ ẩm thấp, nước trong dung dịch sẽ bay hơi, để lại amylase dính trên bề mặt môi. Chất này làm cho môi bị co lại, khô ráp hơn trước.

Uống quá ít nước

Khi uống ít nước da chúng ta sẽ khô ráp, môi cũng thế! Đặc biệt, cấu tạo của môi không chứa các tuyến tạo dầu như da, vì vậy khi thiếu nước môi có thể bị khô và trở nên nứt nẻ rất dễ dàng. Nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, môi sẽ trở nên khô và dễ bong tróc là điều khó tránh khỏi.

Hơn nữa, hoạt động liên tục ngoài trời, kết hợp với gió và tiếp xúc với tia cực tím, có thể dẫn đến mất nước và khiến đôi môi nứt nẻ nhanh chóng hơn. Bạn nên tập thói quen uống 6-8 ly nước lọc mỗi ngày để cung cấp đủ nước cho cơ thể.

Kem đánh răng cũng có thể là nguyên nhân gây khô môi

Kem đánh răng là một nguyên nhân gây khô môi khá bất ngờ. Trên thực tế có nhiều loại kem đánh răng có chứa thành phần sodium lauryl sulfate. Theo nhiều nghiên cứu đây là thành phần này có thể kích ứng khiến đôi môi khô và nứt nẻ. Nếu bạn đang khó chịu với đôi môi nứt nẻ do kem đánh răng, hãy thử chuyển đổi kem đánh răng khác.

Kem đánh răng có thể là một trong những nguyên nhân gây khô môi mà bạn ít ngờ tới. Ảnh: Sam Manns

Không chống nắng cho môi

Đừng quên bảo vệ đôi môi của bạn bằng cách dưỡng môi và chống nắng cho làn môi. Hãy tìm một son dưỡng môi có thành phần chống nắng thích hợp giúp bảo vệ đôi môi bạn trước tia cực tím. Bạn cũng có thể trực tiếp thoa nhẹ một chút kem chống nắng lê môi trước khi bạn ra khỏi nhà. Giữ ẩm cho đôi môi suốt cả ngày với vaseline hoặc sáp ong cũng là cách khá tốt giúp làn môi căng mọng, nhất là trong những ngày thời tiết mùa đông và khô lạnh.

Tiêu thụ nhiều vitamin A

Mỗi ngày bạn chỉ nên cung cấp đủ 25.000 IU vitamin A. Nếu bạn đang ăn quá nhiều thực phẩm có chứa nhiều vitamin A như gan, cà rốt, bí đỏ, khoai lang… , hoặc đang uống thuốc bổ sung vi chất quá liều có thể gây ra tình trạng khô môi.

Cần xây dựng chế độ ăn uống cần bằng, không thiếu hoặc thừa chất. Ảnh: nutraingredients

Do một số bệnh lý

Nếu đã thử mọi cách nhưng làn môi của bạn vẫn nứt nẻ, khô ráp rất có thể đó là dấu hiệu của một số bệnh lý. Với những người bị mắc phải một số bệnh như bệnh tuyến giáp, vẩy nến có thể làm môi bạn khô ráp và bóng tróc nhiều hơn bình thường.  Bệnh Perleche, viêm môi góc cạnh hoặc bệnh đái tháo đường có thể dẫn tới làn da xung quanh miệng bị khô. Hãy đến bác sĩ để kiểm tra ngay!

Xem thêm: 

Bí quyết chăm sóc da khô “chuẩn” như gái Hàn

Những dòng son dưỡng môi tốt luôn “được lòng” phái đẹp

Bạn luôn mong muốn có một đôi môi mềm mịn, ẩm ướt, hồng hào ngay cả khi không sử dụng son. Bạn luôn tìm cho mình những công thức, những loại son dưỡng tốt nhất nhưng kết quả bạn nhận được vẫn là một làn môi khô nứt, bong tróc thiếu sức sống. Đã đến lúc bạn cần ngồi lại và tìm hiểu nguyên tại sao và cách khắc phục như thế nào cho hiệu quả rồi đấy!

Anemone123 – Pixabay Tác động môi trường và thói quen sinh hoạt khiến môi trở nên khô nứt

Nguyên nhân làm đôi môi khô, thiếu sức sống?

1. Liếm môi như một thói quen

Liếm môi thường xuyên được xem là một trong những nguyên nhân gây khô môi trực tiếp. Đây là thói quen mà nhiều người vẫn nghĩ là giúp môi bớt khô bởi suy nghĩ khi liếm môi, môi sẽ được làm ẩm ướt tức thì. Nhưng trên thực tế trong nước bọt của chúng ta chứa enzyme, muối vô cơ, protein, amylase [một loại men tinh bột]. Mỗi loại đều đóng vai trò lớn trong quá trình tiêu hóa carbonhydrate, chất béo… có trong thực phẩm.

Khi bạn liếm môi là bạn đã phủ một lớp hồ mỏng từ chất amylase lên bờ môi. Lúc đầu bạn sẽ cảm thấy môi mình dường như mềm hơn nhưng cùng với gió, độ ẩm thấp, nước trong dung dịch sẽ bay hơi, để lại amylase dính trên bề mặt môi. Chất này làm cho môi bị co lại, khô ráp hơn trước.

2. Uống quá ít nước

70% cơ thể là nước. Ngoài lớp dầu tiết tự nhiên, da đặc biệt cần nước để ẩm mịn, bóng khỏe. Khi uống ít nước da chúng ta sẽ khô ráp. Và môi cũng thế! Đặc biệt, cấu tạo của môi không chứa các tuyến tạo dầu như da, vì vậy nước càng quan trọng. Nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, môi trở nên khô và dễ bong tróc là điều khó tránh khỏi.

3. Do yếu tố môi trường

Không khí khô hanh, nhất là miền bắc vào mùa lạnh, hoặc do làm việc lâu trong phòng máy lạnh, tia cực tím trong ánh nắng, những hóa chất trong nước hồ bơi [đặc biệt là Clo] có thể khiến môi, da và tóc bị xuống sắc rất rõ rệt.

4. Kem đánh răng cũng có thể là nguyên nhân gây khô môi

Kem đánh răng là một nguyên nhân gây khô môi khá bất ngờ. Trên thực tế có nhiều loại kem đánh răng có chứa thành phần sodium lauryl sulfate. Theo nhiều nghiên cứu đây là thành phần này có thể kích ứng khiến đôi môi khô và nứt nẻ. Nếu bạn đang khó chịu với đôi môi nứt nẻ do kem đánh răng, hãy thử chuyển đổi kem đánh răng khác.

5. Dị ứng

Có nhiều loại dị ứng có thể gây ra khô môi, trong đó có dị ứng với coban và niken. Nếu bạn dùng quá nhiều chất bổ sung vitamin B12, nó có thể gây ra dị ứng với coban, dẫn tới khô môi và bong tróc môi

6. Do một số bệnh lý

Bệnh tự miễn dịch có thể khiến đôi môi của bạn nhạy cảm với ánh nắng mặt trời và trở nên nứt nẻ. Bệnh tuyến giáp và vẩy nến cũng có thể gây khô môi. Bệnh Perleche, hoặc viêm môi góc cạnh, hay bệnh đái tháo đường có thể dẫn tới làn da xung quanh miệng bị khô.

7. Khô môi do lối sống

Hút thuốc, uống rượu bia, stress… đối với rượu bia và các chất có cồn, thì đặc tính của chúng là lợi tiểu, và khiến cho cơ thể “nhả nước”, do đó đối với rựu bia, càng uống nhiều, cơ thể bạn càng “khô hơn”.  Còn đối với việc hút thuốc lá, hoặc tình trạng stress lâu dài, thì đây là các nhân tố khiến cơ thể bạn bị hạn chế quá trình tuần hoàn và trao đổi chất. Và các bộ phận ngoại vi như môi của bạn, sẽ là những nạn nhân đầu tiên. Hơn nữa, hút thuốc hoặc tiếp xúc với khói thuốc nhiều, còn có nguy cơ khiến cho môi bạn bị thâm, xỉn màu thiếu sức sống.

Michael-T- Pixabay: Muốn da môi đẹp, hãy uống đủ nước mỗi ngày

Một số phương pháp khắc phục tình trạng môi khô nẻ từ tự nhiên

◼️ Bỏ ngay tật liếm môi để tránh tình trạng môi tệ hơn

◼️ Uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để duy trì độ ẩm cơ thể, làn da cũng như đôi môi.

◼️ Luôn có trong túi sách các sản phẩm dưỡng môi an toàn để có thể sử dụng ngay khi cần

◼️ Thay đổi loại kem đánh răng bạn đang sử dụng nếu chúng làm môi khô hơ

◼️ Bổ sung thêm nhiều rau và trái cây trong thực đơn để tăng cường Vitamin cho cơ thể. Chú ý thực phẩm bổ sung Vitamin A, B2 và C

◼️ Hạn chế các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá. Thư giãn giảm căng thẳng.

Son dưỡng môi Joko chứa bơ kokum – thành phần cứu tinh cho làn môi khô

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo sản phẩm Son dưỡng tái tạo môi Joko của Zenboté, với  các thành phần dầu Jojoba, bơ Kokum, dầu dừa, dầu hướng dương. Joko giúp môi luôn mềm mịn và mạnh khỏe, đặc biệt không gầy nhờn bóng nhờ khả năng tan nhanh trên môi. Còn gì tuyệt hơn đôi môi xinh đẹp, ngọt ngào hương trái cây mỗi ngày?

Tham khảo chi tiết sản phẩm tại đây bạn nhé:

Son dưỡng tái tạo hữu cơ Joko

Tham khảo thêm các mẹo chăm sóc đôi môi mềm mướt hữu ích sau bạn nhé:

Mẹo tẩy tế bào chết cho đôi môi mềm mịn

Bí quyết sử dụng dầu dừa dưỡng môi

- Zenboté -

Video liên quan

Chủ Đề