Tại sao rót nước nóng ra khỏi phích

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chúng tôi xin giới thiệu bài Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?

  • I. Lý thuyết sự nở vì nhiệt
  • II. Bài tập củng cố
    • A. Bài tập trắc nghiệm
    • B. Bài tập tự luận

Câu hỏi: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?

Trả lời:

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.

Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.

I. Lý thuyết sự nở vì nhiệt

- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.

- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.

II. Bài tập củng cố

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Lí do chủ yếu nào khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?

  1. Để tiết kiệm đinh
  2. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ
  3. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

  1. Có thể gây ra những lực rất lớn
  2. Có thể gây ra những lực rất nhỏ
  3. Không gây ra lực
  4. Cả 3 kết luận trên đều sai

Câu 3: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

  1. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
  2. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
  3. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
  4. Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?

  1. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
  2. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
  3. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
  4. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.

Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

  1. làm cốt cho các trụ bê tông
  2. làm giá đỡ
  3. trong việc đóng ngắt mạch điện
  4. làm các dây điện thoại

Câu 6: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt [đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt]. Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?

  1. Cong về phía sắt
  2. Cong về phía đồng
  3. Không bị cong
  4. Cả A, B và C đều sai

B. Bài tập tự luận

1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

2. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

3. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Khi hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh thép vì đồng nớ dái vì nhiệt nhiều hơn thép.

4. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì dồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

5. Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này ở phía trên hay dưới?

Khi nhiệt độ của bàn là đủ nóng cũng là lúc băng kép bị uốn cong [do dãn nở vì nhiệt không đều của hai kim loại làm băng kép] làm điểm tiếp xúc bị tách ra cắt dòng điện vào bàn là.

+ Trong băng kép thanh đồng nằm phía dưới để khi đủ nóng băng kép cong lên giúp chốt làm hở mạch điện.

----------------------------------------

Như vậy chúng tôi đã giới thiệu các bạn tài liệu Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật Lý lớp 6, Giải bài tập môn Vật lý lớp 6, Giải vở bài tập Vật Lý 6, Tài liệu học tập lớp 6, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 mới nhất được cập nhật.

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.

Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

Xem đáp án » 17/04/2020 9,829

Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn [hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy]. Tại sao khi đèn [hoặc vật tẩm dầu] được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao?

Xem đáp án » 17/04/2020 2,072

Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A. chất rắn nở ra khi nóng lên

B. chất rắn co lại khi lạnh đi

C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng

D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau

Xem đáp án » 17/04/2020 1,949

Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá [giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy]. Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích

Xem đáp án » 17/04/2020 1,500

Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng


Xem đáp án » 17/04/2020 1,186

Có hai băng kép loại "nhôm – đồng" và "đồng- thép". Khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiệt nào dưới đây là đúng?

A. thép, đồng, nhôm

B. nhôm, đồng, thép

C. thép, nhôm, đồng

D. đồng, nhôm, thép

Xem đáp án » 17/04/2020 1,158

Câu hỏi:Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?

Trả lời:

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.

Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.

Cùng Top lời giải tìm hiểu vềMột số ứng dụng của sự nở vì nhiệt các em nhé!

I. Lý thuyết sự nở vì nhiệt

- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.

- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.

II. Bài tập củng cố

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Lí do chủ yếu nào khi lợp nhà bằng tôn, nguười ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?

A. Để tiết kiệm đinh

B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ

C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 2:Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực rất lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. Cả 3 kết luận trên đều sai

Câu 3:Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.

D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 4:Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?

A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.

B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.

C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.

D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.

Câu 5:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm cốt cho các trụ bê tông

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm các dây điện thoại

Câu 6:Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt [đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt]. Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A, B và C đều sai

B. Bài tập tự luận

1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?

Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

2. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau, đồng nở vì nhiệt nhiều hơnthép.

3. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

Khi hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh thép vì đồng nớ dái vì nhiệt nhiều hơn thép.

4. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì dồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

5. Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng?

Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này ở phía trên hay dưới?

Khi nhiệt độ của bàn là đủ nóng cũng là lúc băng kép bị uốn cong [do dãn nở vì nhiệt không dều của hai kim loại làm băng kép] làm diểm tiếp xúc bị tách ra cắt dòng điện vào bàn là.

+ Trong băng kép thanh dồng nằm phía dưới để khi đủ nóng băng kép cong lên giúp chốt làm hở mạch điện.

Video liên quan

Chủ Đề