Thanh tùng nghĩa là gì

Thai giáo là gì?

Thai giáo được hiểu đơn giản là các hoạt động giúp thai nhi phát triển vượt trội cả về thể chất và trí tuệ ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Mamibabi cung cấp các bài tập thai giáo được tối ưu theo từng ngày mang thai, giúp mẹ thai giáo hiệu quả và tiết kiệm thời gian nhất.

Để thai giáo, mỗi ngày mẹ chỉ cần mở app và làm theo mục THAI GIÁO HÔM NAY, rất đơn giản và tiết kiệm thời gian.

Lợi ích kỳ diệu


Cải thiện sức khỏe cho mẹ bầu, hạn chế ốm nghén


Giúp mẹ quản lý cảm xúc khi mang thai, tránh gây hại cho bé


Con ra đời khỏe mạnh, dễ nuôi, ít quấy khóc, ốm vặt


Con thông minh hơn, EQ, IQ vượt trội so với bạn đồng trang lứa


Kích hoạt khả năng ngôn ngữ, biết nói sớm, học ngoại ngữ tốt hơn


Tạo sợi dây liên kết giữa bố mẹ và thai nhi

Bắt đầu như thế nào?

  • Mở app Mamibabi mỗi ngày, làm theo mục THAI GIÁO HÔM NAY
  • Không cần làm hết, chỉ cần chọn các hoạt động ưa thích
  • 15 - 30 phút/ngày, không cố định thời gian

Đối với các định nghĩa khác, xem Thanh Tùng [định hướng].

Thanh Tùng [1948–2016] là một nhạc sĩ Việt Nam với nhiều ca khúc nhạc trẻ được yêu thích.

Thanh TùngTên khaisinhSinhMấtDòng nhạcNghề nghiệpCakhúc tiêubiểuCasĩ trìnhbày thànhcông
Nguyễn Thanh Tùng
[1948-09-15]15 tháng 9năm 1948
Nha Trang, Khánh Hòa
15 tháng 3, 2016[2016-03-15] [67tuổi]
Hà Nội
Nhạc trẻ
Nhạc sĩ
Em và tôi, Mưa ngâu, Giọt nắng bên thềm
Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh, Bằng Kiều

Mục lục

  • 1 Tiểu sử
  • 2 Nhận xét
  • 3 Tác phẩm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Tiểu sửSửa đổi

Ông tên đầy đủ là Nguyễn Thanh Tùng, sinh ngày 15 tháng 9 năm 1948 tại Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa.[1] Năm 6 tuổi ông theo cha mẹ tập kết ra Bắc và lớn lên tại Hà Nội. Sau đó ông sang học tại Nhạc viện Bình Nhưỡng, Triều Tiên và tốt nghiệp năm 23 tuổi.

Từ năm 1971 đến 1975 Thanh Tùng là chỉ huy dàn nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam II. Sau 1975, Thanh Tùng về sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và là người có công xây dựng Dàn nhạc nhẹ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và khai sinh nhóm hợp ca Những làn sóng nhỏ. Ông còn chỉ huy hợp xướng và chỉ đạo nghệ thuật Đoàn Ca múa Bông Sen. Thanh Tùng cũng là người đầu tiên đưa nhạc nhẹ chuyển soạn các ca khúc thành nhạc không lời như "Con kênh xanh xanh" của Ngô Huỳnh, "Cánh chim báo tin vui" của Đàm Thanh...

Năm 1975, Thanh Tùng viết ca khúc đầu tay "Cây sầu riêng trổ bông" cho một vở cải lương. Từ đó, ông đã viết hơn 200 bài hát.[2] Nhiều sáng tác của ông được giới trẻ yêu thích như "Hát với chú ve con", "Hoàng hôn màu lá", "Chuyện tình của biển", "Lời tỏ tình của mùa xuân", "Ngôi sao cô đơn", "Câu chuyện nhỏ của tôi", "Hoa tím ngoài sân", "Em và tôi", "Phố biển", "Mưa ngâu", "Lối cũ ta về".[2][3]

Ông từng công tác tại Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh. Nhạc sĩ có ba người con [2 trai, 1 gái]: con trai cả là Nguyễn Thanh Bách, con trai thứ là Nguyễn Thanh Thông, cô con gái út là Nguyễn Thị Bạch Dương. Hiện con cái của Nhạc sĩ đều là những doanh nhân thành đạt ở Việt Nam. Chính ông cũng là một doanh nhân, khi đầu tư kinh doanh nước khoáng, nhà hàng, khách sạn và bất động sản. Ông còn sở hữu một vũ trường.[4] Vào tháng 7 năm 1998, ông mở một nhà hàng mang tên Sinh Đôi tại Thành phố Hồ Chí Minh.[3]

Vào năm 2008, ông không còn đi lại được sau một cơn tai biến bất ngờ. Ông còn bị liệt bên phải, mất khả năng nói, bị tiểu đường và thận. Ông qua đời vào ngày 15 tháng 3 năm 2016 tại Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.[1] Nơi an nghỉ của ông tại Công viên Thiên Đức [Vĩnh Hằng Viên – tỉnh Phú Thọ].[5]

Nhận xétSửa đổi

Tôi luôn nghĩ đến nhạc của anh Thanh Tùng, như con người của anh ấy, là một điệu trưởng sang trọng. Ở trong nhạc có hai điệu là điệu trưởng và điệu thứ. Điệu trưởng thường là vui, hồn nhiên và điệu thứ thì buồn thảm, cô đơn. Tôi rất nhớ được nghe 1,2 bài hát của anh Tùng thôi thì tôi rất thích cái nỗi buồn trong điệu trưởng, buồn mà rất ấm cúng. Và anh ấy yêu rất đơn thuần và tình yêu của anh ấy bay lên trên trời, bay lên mây xanh...
— Trần Tiến [6]

Tác phẩmSửa đổi

  • Cảm ơn mùa thu
  • Câu chuyện nhỏ của tôi
  • Cây sầu riêng trổ bông
  • Chim sơn ca
  • Chuyện tình của biển
  • Chuyện cổ Nghi Tàm
  • Cơn bão nghiêng đêm
  • Đếm lá ngoài sân
  • Đường về nhà em
  • Em và tôi
  • Giờ ta biết yêu em
  • Giọt nắng bên thềm
  • Giọt sương trên mi mắt
  • Hát với chú ve con
  • Hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta
  • Hoa cúc vàng
  • Hoa tím ngoài sân
  • Hoàng hôn màu lá
  • Lối cũ ta về
  • Lời tỏ tình mùa xuân
  • Mưa ngâu
  • Một mình
  • Ngôi sao cô đơn
  • Phố biển
  • Tiếng hát mừng xuân
  • Tình không biên giới
  • Trái tim hoang vu
  • Trái tim không ngủ yên
  • Vĩnh biệt mùa hè
  • Vô tình
  • Một thoáng quê hương

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b Hoàng Anh [15 tháng 3 năm 2016]. “Nhạc sĩ Thanh Tùng qua đời”. VNExpress. FPT. Truy cập 15 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ a b "Famous composer’s live show to resound in Hanoi" Lưu trữ 2008-06-19 tại Wayback Machine. VietNamNet, ngày 25 tháng 4 năm 2008.
  3. ^ a b "Seeing Double? That's the Intention". The Philadelphia Inquirer, ngày 12 tháng 8 năm 1998. Full text [Reuters]
  4. ^ "Musicians growing rich" Lưu trữ 2007-06-16 tại Wayback Machine. VietNamNet, ngày 6 tháng 1 năm 2006.
  5. ^ Đức Nam [15 tháng 3 năm 2016]. “Nhạc sĩ Thanh Tùng qua đời”. Tiền Phong. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Truy cập 15 tháng 3 năm 2016.
  6. ^ Hoàng Anh [Theo VTC News] [28 tháng 3 năm 2021]. “Nhạc sĩ Trần Tiến viết ca khúc tặng Hồng Nhung, nhận cô làm con nuôi”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2021. Theo VTC News Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= [trợ giúp]

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Ý kiến về Con đường âm nhạc Lưu trữ 2011-02-03 tại Wayback Machine

Video liên quan

Chủ Đề