Thông điệp trong giao tiếp là gì

thông điệp giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.3 MB, 48 trang ]

1
Kỹ năng
GIAO TIẾP
Tâm Việt Group
2
Tiên học lễ,
hậu học văn
3
Kỹ năng giao tiếp

Khái niệm giao tiếp

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
4
Kỹ năng giao tiếp

Khái niệm giao tiếp

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
5
Khái niệm giao tiếp

Là một quá trình

Quan trọng với mỗi cá nhân, nhóm, xã hội

Bao gồm tạo ra và hồi đáp lại thông điệp



Thích nghi với con người và môi trường
6
Quá trình giao tiếp
Ý tưởng
Mã hoá
Gửi Nhận
Giải mã
Hiểu
Hồi đáp
Người gửi Người nhận
7
Sơ đồ giao tiếp hội thoại
Hồi đáp
Giải mã
Thông
điệp
Người giao tiếp Người giao tiếp
Giải mã
Hồi đáp
Nhiễu
8
Hai khía cạnh của giao tiếp
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng thuyết trình
9
Tại sao học giao tiếp?


Giao tiếp đời thường?

Hiệu quả của công việc?

Học nhiều = Giao tiếp tốt?

Kỹ năng kỹ thuật = Kỹ năng giao tiếp?
10
Các cách giao tiếp

Tự thoại

Hai người

Nhóm nhỏ

Công cộng

Đại chúng
11
Ta không thể
không giao tiếp
12
Nhu cầu của
khách hàng
Gợi ý của
phòng
Marketing
Ý kiến của
phòng tài chính

- kế toán
Quyết định
của lãnh
đạo
Mẫu của
phòng
thiết kế
Sản phẩm,
xuất xưởng
Phòng bảo
quản bổ sung
???
13
Kỹ năng giao tiếp

Khái niệm giao tiếp

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
14
Nguyên nhân thất bại

Suy diễn sai

Nhầm lẫn nghĩa của từ

Nhận thức khác nhau

Thời gian không hợp


Quá tải thông tin
15
Đa thư
loạn tâm
16
Đừng chết đuối trong biển
thông tin mà vẫn khát
tri thức để thành đạt
17
Biết nhiều
không bằng biết điều
Một bồ cái lý không
bằng một tí cái tình
18
Sức mạnh của thông điệp

Ngôn từ [nội dung]

Giọng nói

Hình ảnh
19
Thu nhận thông tin
20
Quan niệm sai về giao tiếp

Giao tiếp là việc dễ

Giao tiếp lúc nào cũng tốt


Giải quyết được mọi chuyện

Giao tiếp nhiều hơn là tốt hơn
21
Rượu nhạt uống
lắm cũng say
Người khôn nói lắm
dẫu hay cũng nhàm
22
23
Kỹ năng giao tiếp

Khái niệm giao tiếp

Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
24
25
Giao tiếp thành công

Khái niệm

Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận. Một cách rõ ràng và thuyết phục nhất có thể. Đồng thời thúc đẩy được sự giao tiếp hai chiều.

Kỹ năng giao tiếp là gì?

Kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống bao gồm khả năng truyền đạt thông điệp, lắng nghe. Trao đi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp [người nói] và đối tượng giao tiếp [người nghe]. Nhằm đạt được một mục đích giao tiếp nhất định.

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21. Đó là những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày. Giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phục hơn.

Giao tiếp là gì? Kỹ năng giao tiếp ứng xử thông minh

Mục lục

Giao tiếp

Giao tiếp là gì?

Giao tiếp giữa ngư­ời với ngư­ời là gửi [biểu đạt] và nhận [hiểu] các thông điệp. Giao tiếp giữa hai hoặc từ hai ng­ời trở lên. Giao tiếp không thể tồn tại trong tình trạng cách ly. Chúng ta giao tiếp sử dụng ngôn ngữ. Ngôn ngữ liên quan tới việc gửi và nhận các thông điệp có ý nghĩa.Các thông điệp này có thể bằng lời, ví dụ: nói, viết, đọc hoặc phi lời nói nh­ ký hiệu, cử chỉ điệu bộ, tranh ảnh.“Ngôn ngữ cơ thể” là một phần rất quan trọng của giao tiếp lời nói và phi lời nói. Chúng ta có thể ngụ ý những thông điệp khác mà chúng ta gửi đI thông qua giọng nói, biểu lộ nét mặt, dáng điệu cơ thể, v.v [ngôn ngữ cơ thể]. Giao tiếp có hiệu quả sử dụng khi có sự kết hợp giữa ngôn ngữ lời nói, phi lời nói và ngôn ngữ cơ thể.

Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.

Ngôn ngữ có thể là ngôn ngữ lời nói và/hoặc phi lời nói. Ngôn ngữ cơ thể là một phần thiết yếu của giao tiếp. Những từ nói ra mà không hiểu thì không có ích gì cho việc giao tiếp.Để giao tiếp thành công cần có nhiều bước khác nhau. Việc giao tiếp sẽ bị đứt đoạn nếu một trong hai người tham gia vào quá trình này gặp khó khăn trong bất kỳ một bước nào của quá trình giao tiếp.

Để việc giao tiếp có thể diễn ra, chúng ta cần có đối tượng để giao tiếp và chủ đề để giao tiếp.

Ngôn ngữ lời nói và phi lời nói

Để sử dụng ngôn ngữ lời nói và phi lời nói, chúng ta cần các công cụ nhất định:

Ngôn ngữ nói sử dụng cơ quan phát âm nói [môi, lưỡi, hàm ếch, v.v], thanh quản [cơ quan phát âm bên trong] và phổi

Ngôn ngữ đọc/viết sử dụng sự điều khiển của thị giác và tay.

Ngôn ngữ ký hiệu/cử chỉ điệu bộ sử dụng sự điều khiển của cánh tay và tay cũng như toàn bộ cơ thể

Ngôn ngữ tranh ảnh sử dụng sự điều khiển của tay và thị giác.

Những công cụ này nếu đứng một mình thì chưa đủ, chưa được coi là ngôn ngữ, công cụ quan trọng nhất mà chúng ta cần là sự hiểu biết và khả năng học tập.

Lời nói là sự phát ra các âm và ghép các âm đó vào một chuỗi tạo nên một từ

Ngôn ngữ nói là ghép các từ vào với nhau trong một chuỗi tạo nên một câu có nghĩa. Lời nói là phương tiện của ngôn ngữ nói.

Dạy một người nhắc lại các từ mà không hiểu nghĩa của nó thì đó không phải là là ngôn ngữ và điều đó cũng không có ích gì đối với giao tiếp. Một người cần phải ghép các từ mà họ nghe được và đưa ra được các đồ vật thể hiện các từ đó thì đó mới là ngôn ngữ có ý nghĩa.

Ngôn ngữ cơ thể

Ngôn ngữ cơ thể liên quan tới việc sử dụng giọng nói, dáng điệu, biểu lộ nét mặt, kiểu quần áo, v.v. Nói cách khác, đó là các thông điệp phi lời nói mà chúng ta mang đến khi chúng ta giao tiếp. Tất cả chúng ta đều sử dụng ngôn ngữ cơ thể.

Ngôn ngữ cơ thể là một phần quan trọng của vòng tròn giao tiếp. Có kỹ năng ngôn ngữ cơ thể tốt là bạn phải thể hiện tốt những điều sau:

Nghe và thể hiện sự hứng thú

Tiếp xúc mắt, lần lượt sử dụng sự biểu lộ nét mặt và giọng nói vị trí cơ thể phù hợp, nói lượng vừa phải

Tại sao chúng ta cần giao tiếp?

Thông qua giao tiếp chúng ta biểu lộ nhu cầu, tình cảm và các ý nghĩ của chúng ta. Chúng ta nhận thông tin và gửi các thông tin đI. Bằng cách này chúng ta đã tự làm cho bản thân chúng ta trở thành một cá thể với những bản sắc riêng biệt. Việc có thể giao tiếp giúp cho chúng ta có một ph­ương tiện để điều khiển những gì xảy ra với chúng ta. Giao tiếp một cách có hiệu quả là một bư­ớc quan trọng trong việc xây dựng những mối quan hệ và sự tham gia vào cộng đồng.

Khi nào thì giao tiếp bắt đầu?

Giao tiếp bắt đầu ngay từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời và ngư­ời mẹ đáp ứng lại điều đó. Giao tiếp tiếp tục đ­ược tiếp diễn kéo dàI kể cả thời gian trư­ớc khi trẻ có thể nói những từ đầu tiên.

Những điểm quan trọng cần nhớ về giao tiếp

Giao tiếp bắt đầu ngay từ khi mới sinh. Giao tiếp giữa hai ngư­ời là giao tiếp hai chiều; nó luôn liên quan tới hai hay nhiều ngư­ời. Giao tiếp là việc gửi đi các thông điệp có ý nghĩa và hiểu các thông điệp nhận đ­ược. Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Ngôn ngữ có thể là ngôn ngữ lời nói và/hoặc phi lời nói. Ngôn ngữ cơ thể là một phần thiết yếu của giao tiếp. Những từ nói ra mà không hiểu thì không có ích gì cho việc giao tiếp. Để giao tiếp thành công cần có nhiều b­ước khác nhau. Việc giao tiếp sẽ bị đứt đoạn nếu một trong hai ngư­ời tham gia vào quá trình này gặp khó khăn trong bất kỳ một bư­ớc nào của quá trình giao tiếp. Để việc giao tiếp có thể diễn ra, chúng ta cần có đối t­ượng để giao tiếp và chủ đề để giao tiếp.

Sự phát triển đặc trư­ng của giao tiếp

Khi nào trẻ học các kỹ năng cần thiết để giao tiếp

“Tôi đang học giao tiếp…”. “… bằng cách nhận một sự đáp ứng…”. “… bằng cách trải nghiệm ngôn ngữ trong những tình huống có ý nghĩa…”. “… bằng cách nghe các từ nói và nhìn những thứ mà các từ đó đề cập tới…”. “… bằng cách nhắc lại các từ trong các tình huống có ý nghĩa…”. “… bằng cách cảm thấy thích thú với việc giao tiếp…”. “… bằng cách giao tiếp với ng­ời nào đó …” Một đứa trẻ cần học nhiều kỹ năng khác nhau để có thể giao tiếp. Những kỹ năng này bắt đầu phát triển từ khi trẻ cất tiếng khóc chào đời đầu tiên. Chúng ta có thể so sánh các kỹ năng giao tiếp này giống như những viên gạch của một ngôi nhà. Giống như các viên gạch được xếp lại với nhau để tạo nên một ngôi nhà, các kỹ năng giao tiếp cũng cần đồng thời phát triển để giúp cho trẻ giao tiếp sử dụng ngôn ngữ nói.

Các kỹ năng cần thiết cho việc giao tiếp là:

Chú ý, Nghe, Bắt chước, Lần lượt, Chơi, Hiểu, Cử chỉ điệu bộ và Lời nói

Ngôi nhà giao tiếp

Các kỹ năng này không phát triển biệt lập mà phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Mỗi kỹ năng sẽ đi theo một giai đoạn phát triển riêng của nó.

Chú ý bắt đầu phát triển khi trẻ lần đầu tiên nhìn thấy mặt mẹ nó và phát triển thành khả năng dành thời gian tập trung vào một hoạt động đơn lẻ.

Nghe bắt đầu phát triển khi trẻ nhận thức được mọi âm thanh và bắt đầu phản ứng với chúng, và phát triển thành khả năng nghe chọn lọc.

Lần lượt và bắt chước bắt đầu phát triển khi người mẹ bắt chước hành động và âm thanh trẻ phát ra và đến lượt nó, trẻ bắt chước lại người mẹ. Điều đó phát triển thành khả năng lần lượt nói trong khi hội thoại.

Chơi bắt đầu phát triển khi trẻ thích phát ra các âm, lắng nghe các âm đó, nhìn và sờ vào mặt, và phát triển thành khả năng chơi các trò chơi có nguyên tắc phức tạp hơn.

Hiểu bắt đầu phát triển khi trẻ bắt đầu nhận thấy các vật mà nó nhìn và nghe thấy có ý nghĩa và phát triển thành khả năng hiểu ngôn ngữ của người lớn và các tình huống phức tạp.

Cử chỉ điệu bộ bắt đầu phát triển khi trẻ khóc và vặn người và người mẹ đáp ứng lại, và phát triển thành khả năng sử dụng các cử chỉ điệu bộ nổi bật hơn.

Lời nói bắt đầu phát triển khi trẻ bập bẹ các âm và nói các chuỗi âm thanh phát triển thành khả năng nói từ và câu rõ ràng.

Những điểm quan trọng cần nhớ về sự phát triển đặc trư­ng của giao tiếp

Trẻ bắt đầu học giao tiếp ngay từ khi mới sinh ra và quá trình này tiếp diễn ngay cả trư­ớc khi bé bắt đầu nói những từ đầu tiên. Có nhiều kỹ năng cần thiết cho sự phát triển giao tiếp. Trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua sự t­ương tác hàng ngày với những ng­ười xung quanh. Trẻ bắt đầu hiểu các tình huống và các từ trư­ớc khi chúng có thể tự thể hiện bản thân. Rất dễ nhận ra sự phát triển của các kỹ năng vận động thô, trong khi sự phát triển các kỹ năng giao tiếp sớm lại không rõ ràng lắm. Chúng cần phải chịu khó quan sát.

Để phát triển hoàn toàn các kỹ năng giao tiếp, trẻ phải mất 5 năm, [đặc biệt trong thời gian từ khi sinh tới khi trẻ được 5 tuổi [ít nhất]. Tất cả các lĩnh vực phát triển của trẻ đều liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu một trẻ gặp khó khăn trong lĩnh vực này thì nó sẽ tác động tới những lĩnh vực khác. Có những trẻ có thể chỉ gặp khó khăn trong lĩnh vực giao tiếp, nhưng có những trẻ có thể bị chậm ở mọi lĩnh vực phát triển và một số lĩnh vực phát triển chậm hơn so với các lĩnh vực khác. Mỗi lĩnh vực phát triển của trẻ đều quan trọng như nhau. Nếu một trẻ gặp khó khăn trong một số lĩnh vực phát triển thì chúng cần được hỗ trợ tất cả các lĩnh vực chứ không được bỏ lĩnh vực nào.

I. Tổng quan và quy trình trong truyền thông giao tiếp

Hương làm việc với tư cách là Giám đốc điều hành thương hiệu của một công ty đa quốc gia danh tiếng. Cô được yêu cầu thuyết trình về các nhiệm vụ và thành tích của mình. Việc thẩm định của cô ấy đã đến hạn vào tháng đó, và cô ấy đã không được thăng chức. Không có điểm để đoán, bài thuyết trình của cô đóng vai thủ phạm. Suy nghĩ của cô ấy không rõ ràng chút nào và cô ấy không thể bày tỏ quan điểm của mình trước mặt sếp và lãnh đạo cao nhất.

Đó là tầm quan trọng của giao tiếp!

Đầu tiên chúng ta hãy thử tìm hiểu xem giao tiếp thực chất là gì?

1. Tổng quan về truyền thông [giao tiếp]

Một câu nói nổi tiếng nói rằng: ” Cách chúng ta giao tiếp với người khác và với chính mình cuối cùng sẽ quyết định chất lượng cuộc sống của chúng ta

Quá trình truyền bất kỳ thông tin nào từ người này sang người kia với sự hỗ trợ của một số phương tiện được gọi là giao tiếp .

Bên thứ nhất gửi thông tin được gọi là người gửi và bên thứ hai nhận thông tin. Giải mã thông tin và phản hồi theo đó được gọi là người nhận hoặc người nhận . Vì vậy, trong các thuật ngữ đơn giản hơn, giao tiếp chỉ đơn giản là một quá trình mà người gửi gửi thông tin đến người nhận để anh ta phản hồi.

Người gửi —————————————- Người nhận

Thông tin

Cha mẹ sẽ không bao giờ hiểu rằng con họ bị tổn thương trừ khi và cho đến khi; đứa trẻ khóc hoặc để lộ vết thương của mình. Khóc là gì? Một hình thức giao tiếp. Biểu hiện của vết thương có ý nghĩa gì – Đứa trẻ muốn thông báo với cha mẹ rằng nó cần được bác sĩ đưa đi khám ngay lập tức.

Điều quan trọng nhất không chỉ là giao tiếp mà còn là giao tiếp hiệu quả. Xin hãy làm sáng tỏ trường hợp đầu tiên mà Hương không được thăng chức phù hợp. Cô ấy đã thuyết trình, cô ấy đã giao tiếp, vậy tại sao cô ấy lại bị từ chối thăng chức? Cô ấy đã không giao tiếp hiệu quả. Bí quyết không chỉ là giao tiếp mà là giao tiếp hiệu quả. Và nếu bạn có thể giao tiếp hiệu quả, thế giới là của bạn.

2. Qúa trình giao tiếp

Vui lòng xem sơ đồ dưới đây:

Parry [Người gửi]
[Nội dung – Có thể là một số thông tin, dữ liệu, sơ đồ, phân tích, báo cáo]
[Thông tin] ↓ ↑ [Phản hồi]
Peter [Người nhận]
[Giải mã thông tin, hiểu thông tin và phản hồi]

Sơ đồ trên giải thích một cách dài dòng cho quá trình giao tiếp.

Quá trình giao tiếp là một quá trình đơn giản trong đó một thông điệp được chuyển từ người gửi đến người nhận. Người nhận sau khi nhận được tin nhắn sẽ hiểu thông điệp ở dạng mong muốn và sau đó sẽ hành động tương ứng.

Vì sao bạn cần truyền tải thông điệp?


Giao tiếp hiệu quả không chỉ là truyền đạt thông điệp thật mạch lạc và rõ ràng mà còn là cách nhận thông điệp một cách chính xác nhất.

Để làm được điều đó, rất cần sự nỗ lực ở cả người gửi lẫn người nhận thông điệp bởi đây là quá trình có thể tạo ra nhiều sai lầm dothông điệp lộn xộn từ người gửi, hoặc sự hiểu lầm của người nhận. Nếu không được phát hiện, điều đó có thể gây nhầm lẫn to lớn, lãng phí công sức và bỏ lỡ cơ hội.

Trong thực tế, giao tiếp chỉ thành công khi cả người gửi và người nhận đều hiểu đúng cùng một thông điệp.

Bằng cách giao tiếp thành công, bạn hoàn toàn có thể truyền tải được suy nghĩ và ý tưởng của mình một cách hiệu quả. Nếu không, những suy nghĩ và ý tưởng mà bạn muốn truyền tải không thật sự phản ánh những gì bạn đang nghĩ, điều đó khiến cho việc giao tiếp thất bại và cản trở con đường thành công của bạn, cả trong vấn đề cá nhân lẫn công việc.

Trong một cuộc khảo sát gần đây ở các công ty có quy mô hơn 50.000 nhân viên, kỹ năng giao tiếp được nhấn mạnh là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc lựa chọn nhà quản lý. Cuộc khảo sát được thực hiện bởi trường đại học Pittsburgh thuộc “Katz Business School” đã chỉ ra rằng kỹ năng giao tiếp, bao gồm kỹ năng viết và thuyết trình, cũng như kỹ năng làm việc cùng với người khác, là những yếu tố chính góp phần cho sự thành công.

Mặc dù ý thức được tầm quan trọng của việc giao tiếp nhưng nhiều cá nhân vẫn cảm thấy khó khăn và không thể truyền đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình một cách hiệu quả – dù là viết hay nói. Thiếu sót này làm cho họ gần như không thể cạnh tranh trong công việc và cứ ì ạch mãi trên con đường sự nghiệp của mình.

Do đó, khả năng giao tiếp hiệu quả là điều cần thiết giúp bạn đi đến thành công. Để làm được điều đó, bạn phải hiểu được thông điệp mình muốn truyền tải là gì, ai sẽ là người nhận những thông điệp đó và nó sẽ được đón nhận ra sao. Bạn cũng cần phải cân nhắc đến hoàn cảnh xung quanh chẳng hạn như bối cảnh văn hóa và hoàn cảnh giao tiếp.

Video liên quan

Chủ Đề