Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Bài 14. Thụt hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Nhận biết được một sô loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. VẬT LIỆU VÀ DỤNG cụ CẦN THIẾT Các mẫu thuốc : dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa. Một sô nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc. n. QUY TRÌNH THỰC HÀNH Nhận biết nhõn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại a] Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác. Nhóm độc 1: "Rất độc", ."Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu, xương chéo trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ ở dưới cùng nhãn. Nhóm độc 2: "Độc cao" kèm theo ch'ữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn. Nhóm độc 3: "Cẩn thận" kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời [có thê có hoặc không]; có vạch màu xanh nước biển ở dưới nhận. Tên thuốc : bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc. Ví dụ : Padan 95 SP Padan 95 SP Ị' ; ị • ' I thuốc trù' sâu chứa 95% chất thuốc bột tan Padan tác dụng trong nước •3. CÓNG NGHỆ 7 [NN] Ngoài ra, trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng hoặc thê tích... Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động. Độc CAO BẢO QUẢN XA TRẺ EM THUỐC TRỪ SÂU VIPESCO THUỐC BỘT HÒA NƯỚC CHỨA 95%CARTAP [THÀNH PHẨN VÀ NHẬN DẠNG I I ■ Hoạt Chất:5,5'-Dimethylaminotrlmethylene bis - [thiocarbamate] hydrochloride . 95% ■ Phụ gia; 5% ĨHUÕC DẠNG BỘT HOA NƯỚC, MUI NHẸ, MAU XANH, TAN HOAN TOAN TRONG NỜOC ■MB VICARP 95 BHN là thuốc trừ sâu nội hấp có tác động vị độc mạnh và tiếp xúc. Thuốc diệt được trứng, sâu non và sáu trưởng thành của nhiều loài sâu hại. Sỏ’ ĐÃNG KÝ TẠI VN: M SBN sô' ĐKCLHKtin • 3245 • 94 Thuóc được_fiẳn ail n phạn phăi bài: CÒNG TY THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM 102 Nguyễn Dinh Chiều. Q.1 ■ Tp. Hó Chi Minh Điện thoại: 8230751-8243037. GÓI too gram ESI Hình 24. Nhãn thuốc trừ sâu, bệnh Quan sát một sô' dọng thuôc Dựa vào đặc điểm để nhận biết một số dạng thuốc như : Thuốc bột thấm nước [viết tắt : WP, BTN, DF, WDG] ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước. Thuốc bột hoà tan trong nước [viết tắt: SP, BHN] ở dạng bột màu trắng, trắng ngà, có khả năng tan trong nước. Thuốc hạt [viết tắt: G, GR, H] ở dạng hạt nhỏ, cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà. Thuốc sữa [viết tắt : EC, ND] ở dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa. Thuốc nhũ dầu [viết tắt: SC] ở dạng lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn họp dạng sữa. THỰC HÀNH Học sinh nhận biết và giải thích các kí hiệu ghi trên nhãn thuốc. Phân biệt các mẫu thuốc [màu sắc, dạng thuốc...]. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNGChào mừng đến với Bài Thực hànhCÔNG NGHỆ7/3Nhóm 4: THUỐC NHŨ DẦU [SC]Thực HànhBÀI 14: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀNHÃN HIỆU CỦA THUỐC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI1.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hạia] Phân biệt độ độc: qua biểu tượng, kí hiệu1*Nhóm độc 1: Rất độcĐầu lâu trong hình vuông đặt lệch,hình tượng màu đen trên nền trắng.Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.2*Nhóm độc 2: Độc caoChữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch,hình tượng màu đen trên nền trắng.Có vạch màu vàng dưới cùng nhãn.3*Nhóm độc 3: Cẩn thậnHình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa[có thể có hoặc không].Có vạch màu xanh nước biển dưới cùng nhãn.1.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hạia] Phân biệt độ độc: qua biểu tượng, kí hiệub] Tên thuốc: bao gồm tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng và dạng thuốcVí dụ: ORTUS 5 SCOrtusThuốc trừnhện Ortus5Chứa 5% chất tác dụngSCThuốc nhũdầuTHUỐC NHŨ DẦU• viết tắt: SC• ở dạng lỏng, đặc sền sệt, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợpdạng sữa.ORTUS 5SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng1Thuốc trừ nhệnORTUSCẩn thậnChứa 5% chất tác dụngTROBIN TOP 325SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng2Thuốc trừ nấm bệnh câyTROBIN TOPCẩn thậnChứa 325% chất tácdụngKUN SUPER 150SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng3Thuốc trừ sâuKUN SUPERCẩn thậnChứa 150% chất tácdụngVOLIAM TARGO 063SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng4Thuốc trừ sâuVOLIAM TARGOĐộc caoChứa 63% chất tác dụngINDOSUPER 150SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng5Thuốc trừ bệnh câyCAVILCẩn thậnChứa 50% chất tác dụngLUSCAR 425SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng6Thuốc trừ bệnhLUSCARCẩn thậnChứa 425% chất tácdụngAMISTAR 250 SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng7Thuốc trừ nấm bệnh câyAMISTARCẩn thậnChứa 250% chất tácdụngCHAMPION 37.5SCSTTTên sản phẩmNhóm độcHàm lượngchất tác dụng8Thuốc trừ bệnh nấmCHAMPIONCẩn thậnChứa 37,5% chất tácdụngBÀI THỰC HÀNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Nội dung bài thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa; cách xác định một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất;… Mời các em cùng theo dõi bài học.

  • Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nước, dạng hạt và dạng sữa
  • Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc: rất độc, độc cao và cẩn thận

1.2. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác:

  • Nhóm độc 1: “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn

Hình 1. Biểu tượng của nhóm độc 1

  • Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng

Hình 2. Biểu tượng của nhóm độc 2

  • Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa [có thể có hoặc không]

Hình 3. Biểu tượng của nhóm độc 3

b. Tên thuốc

Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc

Ví dụ: Padan 95 SP

Hình 4. Ý nghĩa tên thuốc Padan 95 SP

Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng hoặc thể tích,… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.

Hình 5. Nhãn thuốc trừ sâu, bệnh

1.2.2. Quan sát một số dạng thuốc

Dựa vào đặc điểm để nhận biết 1 số dạng thuốc như:

  • Thuốc bột [viết tắt: B, D, BR] ở dạng bột tươi, màu trắng, trắng ngà hay màu khác, không hòa tan trong nước, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
  • Thuốc bột thấm nước [viết tắt: WP, BTN, DF, WDG] ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, có khả năng phân tán trong nước và tạo nên hỗn hợp huyền phù. Để lâu có khả năng tách hợp
  • Thuốc bột hòa tan trong nước [viết tắt: SP, BHN] ở dạng bột màu trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước tạo thành dung dịch
  • Thuốc hạt [viết tắt: G, GH, H] ở dạng hạt nhỏ, cứng, không vụn, màu trắng hay trắng ngà, tan dần trong nước
  • Thuốc sữa [viết tắt: EC, ND] ở dạng lỏng trong suốt, khi hòa vào nước dưới các phần tử thuốc phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
  • Thuốc nhũ dầu [viết tắt: SC] ở dạng lỏng, đặc sền sệt, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa
  • Dung dịch đậm đặc hòa tan [viết tắt: LC, SCW, DD]: dung dịch trong suốt, khi hòa vào nước tạo thành dung dịch thật

Bài tập 1

Cho một số nhãn thuốc dưới đây, em hãy tự tiến hành quan sát và hoàn thành bản tường trình:

Gợi ý làm bài:

KẾT QUẢ QUAN SÁT:

Nhãn Tên sản phẩm Độ độc

Hàm lượng chất tác dụng

Dạng thuốc
1

Thuốc trừ bệnh VIBEN – C

Cẩn thận 

Chứa 50% chất tác dụng 

Thuốc bột thấm nước 

2

Thuốc trừ sâu PADAN

Độc cao 

Chứa 95% chất tác dụng 

Thuốc bột tan trong nước

3

Thuốc trừ sâu VIBASU 

Cẩn thận 

Chứa 10% chất tác dụng 

Thuốc hạt 

4

Thuốc trừ nhện ORTUS

Cẩn thận 

Chứa 5% chất tác dụng 

Thuốc nhũ dầu

5

Thuốc trừ bệnh FUAN

Nguy hiểm

Chứa 40% chất tác dụng 

Thuốc sữa

3. Luyện tập Bài 14 Công Nghệ 7 

Hi vọng sau khi học xong bài thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại; các em sẽ biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa; và xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất. 

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại?

    • A.
      “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng
    • B.
      “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn
    • C.
       “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa [có thể có hoặc không]
    • D.
      “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn
  • Câu 2:

    Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác gồm mấy nhóm?

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé! 

4. Hỏi đáp Bài 14 Chương 1 Công Nghệ 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề