Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1930 như thế nào

Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng?

Mục tiêu đấu tranh chính trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 -1931 ở Việt Nam?

Ý nào sau đây là hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị (tháng 10-1930)?

Sự kiện nào sau đây đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?

Phong trào 1930 - 1931 phát triển đến đỉnh cao vào thời gian nào?

Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 có đặc điểm như thế nào?

Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam

      Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.
- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề :
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp ; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

1.Tình hình kinh tế:

-Nông nghiệp công nghiệp đều bị suy sụp.

-Xuất nhập khẩu đình đốn.

-Hàng hóa khan hiếm,giá cả đắt đỏ.

2.Tình hình hội:

-Công nghiệp bị thất nghiệp

- Nông dân bị bần cùng hóa phá sản

-Các tầng lớp tiểu sản thành thị bị điêu đứng

Một số hình ảnh đời sống nhân dân giai đoạn 1930-1935

Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1930 như thế nào



Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.

- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.

- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:

     + Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).

     + Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).

     + Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

Xem tiếp...

Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

* Giai đoạn 1930-1931:

- Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.

- Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

- Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.

- Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.

* Giai đoạn 1936-1939:

- Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.

- Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.

- Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.

- Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.

Xem tiếp...

Đề bài:

A. Bước đầu phát triển.

B. Phát triển mạnh mẽ.

C. Khủng hoảng trầm trọng

D. Bước vào thời kỳ suy thoái.

C

tình hình kinh tế việt nam trong những năm 1929-1930 là

- Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng, bắt đầu từ nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Trong công nghiệp, sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giả cả trở nên đắt đỏ.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp, cũng như so với các nước trong khu vực.