Top 100 tình ca quê hương 2012 năm 2022

Thanh Tuyền
Top 100 tình ca quê hương 2012 năm 2022
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhPhạm Như Mai
Nghệ danhThanh Tuyền
Sinh29 tháng 10, 1947 (75 tuổi)
Đà Lạt, Lâm Viên, Liên bang Đông Dương
Dòng nhạc

  • Nhạc vàng
  • Nhạc quê hương
  • Tình khúc 1954–1975
  • Vọng cổ

Nghề nghiệpCa sĩ
Năm hoạt động1964 - nay
Hãng đĩaContinental
Dĩa Hát Việt Nam
Trung tâm Thúy Nga
ASIA-Sóng Nhạc
Trung tâm Vân Sơn
Trung tâm Làng Văn
Trung tâm Mây
Hợp tác vớiChế Linh
Ca khúc tiêu biểuNỗi buồn hoa phượng
Biển tình
Không bao giờ quên anh
Dấu chân kỷ niệm

Thanh Tuyền (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1947) là một nữ Danh Ca nhạc vàng nổi tiếng người Mỹ gốc Việt, bà được mệnh danh là "Sơn Ca miền đất lạnh" của Tân nhạc Việt Nam. Bà thành danh vào thời kỳ hưng thịnh nhất của nền nhạc vàng miền Nam vào những năm 1960 - 1975. Bà có một giọng hát bền bỉ và là một trong những giọng ca trụ cột của Trung tâm Asia và Trung tâm Thúy Nga tại hải ngoại từ những ngày đầu tiên thành lập. Bà đã trình bày thành công nhiều nhạc phẩm của các nhạc sĩ như: Mạnh Phát, Nguyễn Văn Đông, Lam Phương, Thanh Sơn, Khánh Băng, Trần Thiện Thanh, Minh Kỳ,...

Cuộc đời và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Thời niên thiếu và giai đoạn khởi nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Gia đình bà có 16 anh chị em, Thanh Tuyền là chị hai.

Trước đây, bà học tại trường nữ Trung học Bùi Thị Xuân ở Đà Lạt. Sau này khi về Sài Gòn, bà chuyển sang học tại trường nữ Trung học Lê Văn Duyệt (nay là trường THPT Võ Thị Sáu).

Năm 1959, bà đoạt giải Thần đồng Đà Lạt với ca khúc Nắng đẹp miền Nam của nhạc sĩ Lam Phương. Đầu thập niên 1960, bà vừa đi học vừa đi hát ở đài phát thanh và được người cậu chỉ bảo những nhạc lý cơ bản. Một lần bà hát tại đài phát thanh ca khúc Vọng gác đêm sương của nhạc sĩ Mạnh Phát, Mạnh Phát đã phát hiện và nhờ nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đưa bà về Sài Gòn nuôi dưỡng ước mơ làm ca sĩ. Nguyễn Văn Đông lên chương trình đào tạo cho bà, đặt cho nghệ danh là Thanh Tuyền (với ý nghĩa là "Giòng suối trong của Dalat").

8 tháng ở Sài Gòn, bà đã có dĩa hát giới thiệu với người yêu nhạc. Bà nhanh chóng nhận được sự mến mộ của người yêu nhạc Sài Gòn, sánh vai cùng các đàn anh đàn chị trên Đài Phát Thanh, trên sân khấu Đại Nhạc Hội, phòng trà ca nhạc, được báo giới Sài Gòn không tiếc lời khen ngợi.

Khởi đầu sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1964 - 1965, dưới sự dìu dắt của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, vợ chồng ca nhạc sĩ Mạnh Phát - Minh Diệu, tên tuổi Thanh Tuyền nổi lên trên các đài phát thanh của Việt Nam Cộng hòa, một phần do giọng hát thiên phú, một phần do giám đốc hãng dĩa Continental là nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đã dồn mọi nỗ lực trong việc lăng xê Thanh Tuyền trên báo chí cũng như trên đài phát thanh, nên từ thành thị đến thôn quê, đâu đâu người ta cũng nhắc nhở tới tên Thanh Tuyền nhưng rất ít được nhìn thấy tận mắt bởi vì thời gian này bà còn là một "nữ sinh" chưa đủ tuổi đặt chân trình diễn vào các vũ trường cũng như phòng trà. Ca khúc đầu tiên được bà trình bày và thu âm vào dĩa nhựa là Dấu chân kỷ niệm (Thúc Đăng) đã để lại dấu ấn trong lòng khán giả mộ điệu. Bà góp mặt lần đầu tiên trong một chương trình ca nhạc của Phạm Mạnh Cương trên đài truyền hình và trong nhiều chương trình khác. Lúc đó khán thính giả mới biết đến hình ảnh của Thanh Tuyền trong một dáng vẻ của nữ sinh mới lớn cùng tà áo dài trắng, mái tóc "cúp ngắn" thời thập niên 1960 - 1970.

Năm 1966, bà về cộng tác với hãng dĩa Sóng Nhạc, qua sự giới thiệu của nhạc sĩ Mạnh Phát. Lúc này, bà mới thật sự vút cao với Đà Lạt hoàng hôn và nhất là Nỗi buồn hoa phượng. Dù cộng tác với nhiều hãng đĩa khác nhau, nhưng Thanh Tuyền vẫn có sự thỏa thuận với nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông là vẫn tiếp tục thu thanh một số nhạc phẩm cho hãng dĩa của ông.

Bà trình bày thành công khá nhiều nhạc phẩm về Đà Lạt như: Thương về miền đất lạnh, Má hồng Đà Lạt, Chuyện hồ Than Thở, Tình đêm xứ lạnh, Cao nguyên gió lạnh mưa mùa. Năm 19 tuổi, bà bắt đầu đặt chân vào hát tại các vũ trường. Đầu tiên là vũ trường Tự Do của ông Ngô Văn Cường. Sau đó một thời gian, bà sang cộng tác với chương trình Hoàng Thi Thơ tại vũ trường Maxim's. Năm 1965 – 1966 là giai đoạn rực rỡ nhất trong sự nghiệp ca hát của Thanh Tuyền.

Bà lại được nhạc sĩ, kiêm soạn giả Viễn Châu dìu dắt tập ca vọng cổ. Bài tân cổ giao duyên đầu tiên là Dấu chân kỷ niệm đồng phát hành với bản tân nhạc cùng tên do Continental phát hành.

Năm 1966 - 1968, bà hát song ca cùng ca sĩ Chế Linh. Trở thành một hiện tượng được nhắc đến nhiều nhất vào thời điểm đó và mãi đến tận sau này. Dĩa hát đầu tiên là nhạc phẩm Hái Hoa Rừng Cho Em của Trương Hoàng Xuân được tung ra thị trường và trở nên "ăn khách" một cách không ngờ. Sau đó nhiều hãng dĩa đã tranh nhau mời Chế Linh - Thanh Tuyền thu thanh một số tác phẩm như Con đường xưa em đi (Châu Kỳ, thơ Hồ Đình Phương), Phút cuối, Tình bơ vơ (Lam Phương),.... Tất cả đều được khán thính giả khắp nơi đón nhận nồng nhiệt và đều có số bán kỷ lục thời đó.

Năm 1968, Thanh Tuyền lên xe hoa với một đại úy cảnh sát quận Gò Vấp tại Sài Gòn. Ngưng sự nghiệp ca hát trong một khoảng thời gian. Họ có với nhau ba người con.

Năm 1971, Trung tâm Thúy Nga tiên phong đi đầu thực hiện cuốn băng Thanh Tuyền 1, độc quyền một tiếng hát. Được sự đón nhận nhiệt liệt của khán thính giả khắp nơi đem lại lợi tức cho Trung tâm khi mới thành lập. Tiếp nối sự thành công của băng nhạc Tiếng hát Thanh Tuyền 1, Thanh Tuyền đã thu âm Tiếng hát Thanh Tuyền 2 bán cho Dĩa Hát Việt Nam (Hãng dĩa Việt Nam) để phát hành. Hãng dĩa Việt Nam tiếp tục mời Thanh Tuyền thực hiện Tiếng hát Thanh Tuyền 3, Thanh Tuyền 4 cho đến năm 1975. Cũng trong năm 1971, Thanh Tuyền đoạt 2 giải Kim Khánh là nữ ca sĩ được yêu thích nhất và album được yêu thích nhất trên báo Trắng Đen do khán thính giả bình chọn.

Từ năm 1972 - 1974, theo cuộc trưng cầu ý kiến độc giả của nhật báo Trắng Đen, Thanh Tuyền đều được bình chọn trong danh sách là nữ ca sĩ ăn khách nhất.

Vang danh tại hải ngoại[sửa | sửa mã nguồn]

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Thanh Tuyền ở lại Việt Nam và tiếp tục sinh hoạt văn nghệ với Đoàn kịch nói Kim Cương. Năm 1976, Thanh Tuyền góp mặt cùng một vài ca sĩ khác trong Album nhạc đỏ Đường chúng ta đi

Năm 1978, Thanh Tuyền vượt biên sang đảo Pulau Bidong, Malaysia. Năm 1979, Thanh Tuyền cùng gia đình di cư đến Hoa Kỳ và định cư tại Washington rồi sau đó chuyển đến sinh sống ở Houston, Texas.

Giáng sinh năm 1981, Thanh Tuyền thực hiện cuốn băng Gửi người ngàn dặm được Trung tâm Thúy Nga phát hành.

Thanh Tuyền được mời đi hát trở lại vào năm 1982. Năm 1989, sau khi bức tường Berlin bị phá bỏ, Khánh Ly và Thanh Tuyền đã hát trong chương trình nhạc đầu tiên ở Đông Đức.

Trung tâm Thúy Nga thực hiện một liên khúc gồm hai nhạc phẩm Vùng lá me bay (Anh Việt Thanh) và Dấu chân kỉ niệm (Thúc Đăng) để vinh danh ca sĩ Thanh Tuyền. Cùng với sự góp mặt của các ca sĩ của Trung tâm như Như Quỳnh, Mai Thiên Vân, Phi Nhung, Hạ Vy và Hương Thủy.

Giáng sinh 2020, cuốn băng Liveshow Thanh Tuyền - Một đời cho âm nhạc được phát hành.

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]

Thanh Tuyền sở hữu loại giọng full lirico soprano (nữ cao trữ tình đầy đặn). Đặc trưng của loại giọng này là âm sắc đẹp, ấm áp, đầy đặn, quãng trung và cận cao phát triển, nhưng vẫn lên được những nốt cao sáng rực. Chính vì thế, giọng hát của bà vô cùng chắc chắn, khỏe khoắn và nặng tính metalic (kim khí).

Bà có thể nhả chữ và giữ nốt trên G4, G#4 vô cùng dày. Mixed cao rất tốt và thoải mái, có thể lên giọng thật tới C5, D5, Eb5 một cách dễ dàng. Khi đó, trong tần số vibrato của cô nảy lên độ rung độc đáo, nổi bần bật và bay xa như đang tung ra những chuỗi ngọc trong không gian vậy. Đồng thời, bà còn xuống được nhiều nốt trầm chắc chắn, sâu và tối.

Xét về ngũ cung, các giọng full lirico soprano khác thường thuộc hành thủy, hoặc thủy pha kim, mộc pha kim, nhưng Thanh Tuyền lại thuần kim chính cách.

Thanh Tuyền tận dụng triệt để các lối hát truyền thống của dân ca vùng miền như nảy tiếng, đổ hột, vọng cổ câu vô và biến tấu, tinh giản đi cho phù hợp với Nhạc Vàng một cách hài hòa nhất, chứ không chỉ đơn giản là luyến láy theo nhịp điệu.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Thanh Tuyền có tất cả bốn người con (hai trai và hai gái: 3 người con với người chồng đầu và một người con với người chồng hiện tại), trong số đó chỉ có Shayla (con thứ ba) theo nghề ca sĩ. Don Nguyễn - con trai đầu của bà hiện đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ và là chồng của nữ nghệ sĩ cải lương Ngọc Huyền, con gái đầu thì theo học ngành dược và người con trai út là một kĩ sư. Bà còn có người em gái là ca sĩ Sơn Tuyền.

Nhạc sĩ Thanh Sơn từng viết chùm 3 ca khúc bao gồm Nhật ký đời tôi, Trả lại Thời gian và Hoa tím người xưa để kỷ niệm về mối tình với một nữ danh nổi tiếng ở Đà Lạt có tên thật là Mai-người này được cho là ca sĩ Thanh Tuyền.

Thanh Tuyền còn là một nhạc sĩ, trong đó sáng tác nổi bật là Ngày xưa anh nói (Thanh Tuyền -Thúc Đăng) và Tình một ngày tình cũng trăm năm (Thanh Tuyền).

Hoạt động khác[sửa | sửa mã nguồn]

Các buổi biễu diễn[sửa | sửa mã nguồn]

Thanh Tuyền đã tổ chức liveshow Kỷ niệm 50 năm ca hát ngày 21/12/2012 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.

Đến đầu năm 2017, bà nhận lời mời làm giám khảo một chương trình trong nước với tên gọi Tình Bolero hoan ca (do Đài truyền hình Vĩnh Long tổ chức) với 2 tập phát sóng.[1]

Thanh Tuyền & Chế Linh thực hiện Liveshow Con đường xưa em đi ngày 2/11/2017 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.[2]

Liveshow Thanh Tuyền - Một Đời Cho Âm Nhạc (2019)[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Phần mở đầu
  2. Nỗi Buồn Hoa Phượng (Thanh Sơn) - Thanh Tuyền
  3. Rừng Lá Thấp (Trần Thiện Thanh) - Thanh Tuyền
  4. Lời ngỏ - Nguyễn Ngọc Ngạn, Nguyễn Cao Kỳ Duyên
  5. LK Đà Lạt Hoàng Hôn (Minh Kỳ, Dạ Cầm), Đêm Dài Chiến Tuyến (Lam Phương) - Thanh Tuyền
  6. Tình Bơ Vơ (Lam Phương) - Thanh Tuyền, Chế Linh, Nguyễn Ngọc Ngạn
  7. Chuyện Chúng Mình (Trúc Phương) - Chế Linh
  8. Chuyện Tình Không Hối Tiếc (Tâm Anh) - Phương Hồng Quế
  9. Phỏng vấn Phương Hồng Quế
  10. Ngày Xưa Anh Nói (Thúc Đăng, Thanh Tuyền) - Như Quỳnh
  11. Xin Thời Gian Qua Mau (Lam Phương) - Ngọc Huyền
  12. Biết Đến Bao Giờ (Lam Phương) - Sơn Tuyền
  13. Người Yêu Cô Đơn (Đài Phương Trang) - Sơn Tuyền
  14. Days & Nights I'm Missing You (Trúc Hồ, Shayla, Huỳnh Nhật Tân) - Shayla
  15. Phỏng vấn Daniel Bùi
  16. Hài kịch: Tiếng Hát Mãi Vang Xa (Hứa Minh Đạt) - Hoài Linh, Chí Tài, Hứa Minh Đạt, Thanh Tuyền
  17. LK Vọng Gác Đêm Sương (Mạnh Phát), Cánh Buồm Chuyển Bến (Minh Kỳ, Hoài Linh) - Thanh Tuyền
  18. Thu Tím Lá Vàng (Vân Tùng) - Thanh Tuyền
  19. Ai Khổ Vì Ai (Thương Linh) - Thanh Tuyền
  20. Chỉ Có Tình Yêu (Nguyễn Hữu Thiết) - Thanh Tuyền
  21. LK Trả Lại Thời Gian, Hoa Tím Người Xưa (Thanh Sơn) - Thanh Tuyền, Phương Hồng Quế, Sơn Tuyền, Như Quỳnh, Ngọc Huyền, Mai Thiên Vân
  22. Phượng Yêu (Phạm Duy) - Anh Khoa
  23. Tình Một Ngày, Tình Cũng Trăm Năm (Thanh Tuyền) - Mai Thiên Vân
  24. Trích đoạn: Con Gái Mạnh Lệ Quân (Bạch Mai) - Ngọc Huyền, Phương Hồng Thủy
  25. Gibberish (Hà Tiên) - Hà Tiên
  26. Phỏng vấn Hà Tiên
  27. Tiếng Sông Hương (Phạm Đình Chương) - Thanh Tuyền
  28. Trước Giờ Tạm Biệt (Hoài An) - Thanh Tuyền
  29. Lời cảm ơn - Nguyễn Ngọc Ngạn, Kỳ Duyên
  30. LK Chiều Mưa Biên Giới, Hải Ngoại Thương Ca (Nguyễn Văn Đông) - Thanh Tuyền, Chế Linh, Anh Khoa, Phương Hồng Quế, Sơn Tuyền, Như Quỳnh, Ngọc Huyền, Mai Thiên Vân
  31. Finale

Thanh Tuyền Production và Video 36 Năm Ca Hát[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 2000, Thanh Tuyền tự tay thực hiện chương trình kỷ niệm 36 năm ca hát. Thanh Tuyền quay hình các MTV đan xen với các phần trò chuyện dưới sự dẫn dắt của MC Việt Dzũng

  1. Anh Đi Chiến Dịch (Phạm Đình Chương)
  2. Điệu Buồn Phương Nam (Vũ Đức Sao Biển)
  3. Tiếng Hát Chim Đa Đa (Võ Đông Điền)
  4. Nỗi Buồn Hoa Phượng (Thanh Sơn)
  5. Vọng cổ: Xin Trả Tôi Về (Viễn Châu)
  6. Vùng Trời Ngày Đó (Lam Phương)
  7. Open Up Your Heart - hát với Shayla
  8. Cánh Cò Dòng Sông (Hàn Châu)
  9. Em Biết Anh Đi Chẳng Trở Về (Anh Bằng)
  10. Hồn Quê (Thanh Sơn)
  11. Chiều Mưa Biên Giới (Nguyễn Văn Đông)

Các tiết mục trình diễn trên sân khấu[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tâm Thúy Nga[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 Ngày Đó (Jo Marcel) (đơn ca) Paris By Night 8 1989
2 Xin Thời Gian Qua Mau (Lam Phương) Paris By Night 10 1990
3 Màu Hoa Thiên Lý (Hoàng Thi Thơ) Paris By Night 47 1999
4 Phố Vắng Em Rồi (Mạnh Phát) Paris By Night 52 1999
5 Anh Đi Chiến Dịch (Phạm Đình Chương) Paris By Night 94 2008
6 Mấy Dặm Sơn Khê (Nguyễn Văn Đông) Mai Thiên Vân Paris By Night 96 2009
7 Kiếp Nghèo (Lam Phương) (đơn ca) Paris By Night 97
8 LK Trúc Phương: Hai Lối Mộng, Chuyện Chúng Mình, Tàu Đêm Năm Cũ Hương Lan Paris By Night 98
9 LK Tiễn Đưa (Nhạc: Song Ngọc | Thơ: Nguyên Sa) & Về Mái Nhà Xưa (Nguyễn Văn Đông) Khánh Ly Paris By Night 100 2010
10 Đôi Ngã Chia Ly (Khánh Băng) (đơn ca) Paris By Night 119 2016
11 Không Bao Giờ Quên Anh (Hoàng Trang) Paris By Night 120
12 Gửi Người Ngàn Dặm (Lam Phương) Paris By Night 122 2017
13 Gửi Về Anh (Đỗ Thu) Mai Thiên Vân Paris By Night 123
14 Lời Giã Biệt (Nguyễn Văn Đông) (đơn ca) Paris By Night 125 2018
15 Khúc Tình Ca Hàng Hàng Lớp Lớp (Nguyễn Văn Đông) Hoàng Oanh, Anh Khoa, Giao Linh, Ý Lan, Mai Thiên Vân, Nguyễn Hồng Nhung, Minh Tuyết, Ngọc Anh, Hương Thủy, Don Hồ, Hạ Vy, Trần Thái Hòa, Khải Đăng, Hà Thanh Xuân, Châu Ngọc Hà
16 Hai Vì Sao Lạc (Anh Việt Thu) Anh Khoa Paris By Night 126
17 Thương Về Xứ Nghệ (Nguyễn Tất Tùng) (đơn ca) Paris By Night 127
18 LK Tình Lỡ (Thanh Bình) & Tôi Đưa Em Sang Sông (Nhật Ngân | Y Vũ) Chế Linh Paris By Night 128 2019
19 LK Vùng Lá Me Bay (Anh Việt Thanh) & Dấu Chân Kỷ Niệm (Thúc Đăng) Như Quỳnh, Hương Thủy, Mai Thiên Vân, Phi Nhung, Hạ Vy Paris By Night 129
20 Em Ơi, Nếu Đừng Dang Dở (Hoài Linh | Anh Phong) (đơn ca) Paris By Night 130 2020
21 Tân cổ: Xuân Trên Đất Khách (Nhạc: Quốc Dũng | Vọng Cổ: Ngọc Huyền) Ngọc Huyền Paris By Night 132 2022
22 Bông Hồng Cài Áo (Ý: Thích Nhất Hạnh | Nhạc: Phạm Thế Mỹ) Gerard Williams Paris By Night 133
23 LK Em Sắp Về Chưa (Châu Kỳ & Tô Kiều Ngân) & Chiều Hạ Vàng (Nguyễn Bá Nghiêm) Phương Hồng Quế Paris By Night 134

Thuy Nga Music Box[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên bài hát Thể hiện với Chương trình Năm
1 Giờ Này Anh Ở Đâu (Khánh Băng) Phương Hồng Quế Thúy Nga Music Box #10 2020
2 Nỗi Buồn Đêm Đông (Anh Minh) (đơn ca)
3 Người Đã Đi Rồi (Nguyễn Hữu Thiết)
4 Đắp Mộ Cuộc Tình (Vũ Thanh)
5 Nếu Đời Không Có Anh (Hoàng Trang)
6 Anh Đi Về Đâu (Hoàng Nguyên) Phương Hồng Quế

Chương trình thu hình khác[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 Quê Hương Bỏ Lại (Tô Huyền Vân) (đơn ca) Giã Biệt Sài Gòn 1981
2 Câu Chuyện Đầu Năm (Hoài An) Gió Mùa Xuân Tới 2018
3 Nhớ Một Chiều Xuân (Nguyễn Văn Đông)
4 Em Ơi Nếu Đừng Dang Dở (Hoài Linh, Anh Phong) Paris By Night 128 VIP Party 2019
5 LK Những Đồi Hoa Sim (Thơ: Hữu Loan | Nhạc: Dzũng Chinh), Áo Anh Sứt Chỉ Đường Tà (Thơ: Hữu Loan | Nhạc: Phạm Duy) Le Gala Du Coeur - Gửi Tình Thương Về Sài Gòn 2021

Trung tâm Asia[sửa | sửa mã nguồn]

STTTiết mụcThể hiện vớiChương trìnhNăm
1 Chuyện Ba Người (Quốc Dũng) (đơn ca) ASIA 1 1992
2 Về Dưới Mái Nhà (Xuân Tiên | Y Vân) ASIA 10 1995
3 Hàn Mặc Tử (Trần Thiện Thanh) ASIA 11 1996
4 Nỗi Buồn Hoa Phượng (Lê Dinh | Thanh Sơn) ASIA 12
5 LK Lẻ Bóng (Anh Bằng | Lê Dinh), Sầu lẻ bóng (Anh Bằng), Nếu hai đứa mình (Anh Bằng | Lê Dinh), Căn nhà ngoại ô (Anh Bằng | T.H), Hai mùa mưa (Mạc Phong Linh | Mai Thiết Lĩnh) Thanh Thúy ASIA 15 1997
6 Kiếp Nghèo (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 18 1998
7 Chiều Mưa Biên Giới (Nguyễn Văn Đông) ASIA 19
8 Trần Thiện Thanh) Chế Linh ASIA 21
9 Con Đường Mang Tên Em (Trúc Phương) ASIA 24 1999
10 Biển Tình (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 25
11 Phút Cuối (Lam Phương) Chế Linh ASIA 26
12 LK Mai Lỡ Hai Mình Xa Nhau (Tú Nhi), Đừng Nói Xa Nhau (Thơ: Hồ Đình Phương, Nhạc: Châu Kỳ) ASIA 27
13 Lẻ Bóng (Anh Bằng) (đơn ca) ASIA 28 2000
14 Bài Hương Ca Vô Tận (Trầm Tử Thiêng) Chế Linh ASIA 29
15 Hội Trùng Dương (Phạm Đình Chương) Thanh Lan, Hoàng Oanh ASIA 31
16 Người Ở Lại Đưa Đò (Trầm Tử Thiêng) (đơn ca) ASIA 32 2001
17 Mấy Nhịp Cầu Tre (Hoàng Thi Thơ) ASIA 33
18 Ngày Xưa Anh Nói (Thúc Đăng | Thanh Tuyền) Chế Linh ASIA 34
19 Nắng Đẹp Miền Nam (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 36
20 Tân Cổ: Phận Tơ Tằm (Anh Bằng) ASIA 37 2002
21 Tám Điệp Khúc (Anh Việt Thu) ASIA 38
22 Đón Xuân Này Tôi Nhớ Xuân Xưa (Châu Kỳ) ASIA 39
23 Hoa Nở Về Đêm (Mạnh Phát) ASIA 40 2003
24 Đò Dọc (Trầm Tử Thiêng) Sơn Tuyền ASIA 41
25 Tạ Từ Trong Đêm (Trần Thiện Thanh) (đơn ca) ASIA 42
26 Cổ Nhạc: Mẹ Chồng Của Tôi (Ngọc Huyền) Ngọc Huyền ASIA 43 2004
27 LK Dấu Chân Kỷ Niệm (Thúc Đăng), Tình Khúc Chiều Mưa (Nguyễn Ánh 9), Nếu Một Ngày Tuấn Vũ, Sơn Tuyền ASIA 44
28 LK Em Là Tất Cả (Lam Phương), Hai Vì sao Lạc (Anh Việt Thu) Tuấn Vũ ASIA 45 2005
29 LK Chuyện Buồn Ngày Xuân (Lam Phương), Chắp Tay Nguyện Cầu (Lam Phương) Thanh Thúy ASIA 46
30 Hạ Buồn (Thanh Sơn) (đơn ca) ASIA 47
31 LK Chiều Mưa Biên Giới (Nguyễn Văn Đông), Sắc Hoa Màu Nhớ (Nguyễn Văn Đông) Ngọc Huyền ASIA 48
32 Hà Tiên (Lê Dinh) (đơn ca) ASIA 49
33 Chuyện Tình Mộng Thường (Trần Thiện Thanh) Thanh Toàn ASIA 50 2006
34 Lá Diêu Bông (Trần Tiến) (đơn ca) ASIA 51
35 LK Đà Lạt Hoàng Hôn (Minh Kỳ | Dạ Cầm), Thương Về Miền Đất Lạnh (Minh Kỳ) Anh Khoa ASIA 52
36 LK Tình Chết Theo Mùa Đông (Lam Phương), Nhớ Một Chiều Xuân (Nguyễn Văn Đông) Chế Linh ASIA 53
37 LK Đưa Em Vào Hạ (Trầm Tử Thiêng), Bài Hương Ca Vô Tận (Trầm Tử Thiêng) Bảo Yến ASIA 54 2007
38 LK Quen Nhau Trên Đường Về (Thăng Long), Đường Xưa Lối Cũ (Hoàng Thi Thơ) Minh Hiếu ASIA 55
39 Khúc Tình Ca Hàng Hàng Lớp Lớp (Nguyễn Văn Đông) Thanh Phong ASIA 56
40 Người Mẹ Bán Nón (Thiên Duy) (đơn ca) ASIA 71 2013
41 Chiều Cuối Tuần (Trúc Phương) ASIA 74 2014
42 Biết Nói Gì Đây (Huỳnh Anh) Tuấn Vũ ASIA 75
43 Hải Ngoại Thương Ca (Nguyễn Văn Đông) (đơn ca) ASIA 76 2015
44 Chuyến Đò Vĩ Tuyến (Lam Phương) ASIA 77
45 Mùa Xuân Không Còn Nữa (Lam Phương) ASIA 81 2018

Trung tâm Mây[sửa | sửa mã nguồn]

STTTiết mụcThể hiện vớiChương trìnhNăm
1 Sương Lạnh Chiều Đông (Mạnh Phát) (đơn ca) Hollywood Night 4 1993
2 Hận Tình (Anh Bằng) Tuấn Vũ Hollywood Night 10 1994
3 Hương Thầm (Vũ Hoàng) (đơn ca)
4 Chuyện Hợp Tan (Quốc Dũng) Hollywood Night 12 1995
5 Đoạn Cuối Tình Yêu (Tú Nhi) Chế Linh
6 Ru Nửa Vầng Trăng (Huy Phương) (đơn ca) Hollywood Night 13 1996
7 Chiếc Áo Bà Ba (Trần Thiện Thanh) Tuấn Vũ
8 Trăng Rụng Xuống Cầu (Hoàng Thi Thơ) Hoài Nam Hollywood Night 14
9 Áo Hoa (Trần Quang Lộc) (đơn ca) Hollywood Night 15 1997
10 Cánh Cò Dòng Sông (Hàn Châu) Hollywood Night 16

Trung tâm Vân Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

STTTiết mụcThể hiện vớiChương trìnhNăm
1 LK Rồi Hai Mươi Năm Sau (Trầm Tử Thiêng), Lòng Mẹ (Y Vân), Thư Cho Mẹ (Trần Quang Lộc), Lòng Mẹ 2 (Ngọc Sơn), Quê Hương (Thơ: Giáp Văn Thạch | Nhạc: Đỗ Trung Quân), Mẹ Là Quê Hương (Nguyễn Quốc Việt), Ơn Nghĩa Sinh Thành (Dương Thiệu Tước) Nhã Thanh Vân Sơn 21 2002
2 LK Nếu Ai Có Hỏi (Lê Dinh | Dạ Cầm), Ngày Xưa Anh Nói (Thúc Đăng | Thanh Tuyền), Trộm Nhìn Nhau (Trầm Tử Thiêng), Phận Gái Thuyền Quyên (Nguyên Thảo | Giao Tiên) Chế Linh Vân Sơn 31 2005
3 LK Thương Hoài Ngàn Năm (Phạm Mạnh Cương), Tình Khúc Chiều Mưa (Nguyễn Ánh 9) (đơn ca) Vân Sơn 32
4 LK Ai Ra Xứ Huế (Duy Khánh), Huế Bây Giờ (Anh Bằng) Vân Sơn 34 2006
5 LK Trên Bến Sông Buồn (Tiến Luân), Một Thoáng Duyên Quê (Phố Thu) Hương Lan Vân Sơn 35
6 Tiễn Biệt (Tô Thanh Tùng) (đơn ca) Vân Sơn 36 2007
7 Sầu Lẻ Bóng (Anh Bằng) Vân Sơn 38
8 Lối Về Đất Mẹ (Duy Khánh) Vân Sơn 39 2008
9 LK Bông Hồng Cài Áo (Ý: Thích Nhất Hạnh | Nhạc: Phạm Thế Mỹ), Quê Hương (Thơ: Giáp Văn Thạch | Nhạc: Đỗ Trung Quân) Chế Linh, Trường Vũ, Nguyên Khang, Andy Quách, Nhã Thanh, Ngọc Hạ, Diễm Liên, Phi Nhung, Cát Tiên, Vpop Vân Sơn 39
10 LK Những đồi hoa sim (Thơ: Hữu Loan, Nhạc: Dzũng Chinh), Áo anh sứt chỉ đường tà (Thơ: Hữu Loan, Nhạc: Phạm Duy) (đơn ca) Vân Sơn 40
11 Muôn Dặm Tìm Anh (Hồng Vân) Vân Sơn 42 2009
12 Ru Con Thuyền Mộng (Hoài Nam) Vân Sơn 43
13 Gái Huế Chồng Xa (Trương Hoàng Nghĩa) Vân Sơn 44 2010
14 Ai Xuôi Vạn Lý (Lê Thương) Vân Sơn 45
15 Gõ Cửa (Mạnh Quỳnh) Vân Sơn 46 2011
16 LK Ba Tháng Tạ Từ (Thanh Sơn), Dư Âm Mùa Hạ (Thanh Sơn) Vân Sơn 47
17 LK Nếu Đời Không Có Anh (Hoàng Trang), Không Bao Giờ Quên Anh (Hoàng Trang) Vân Sơn 48 2012
18 Tình Một Ngày, Tình Cũng Trăm Năm (Thanh Tuyền) Vân Sơn 49 2013

The Jimmy Show[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 Rồi 20 Năm Sau (Trầm Tử Thiêng, Tấn An) (đơn ca) Mẹ Vẫn Bên Ta 2021

KimLoiMacro[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 LK Mưa Chiều Kỷ Niệm (Duy Yên & Quốc Kỳ), Nhà Anh Nhà Em (thơ Hà Liên Tử, nhạc Anh Sơn) (đơn ca) Mrs. Global Việt Nam 2012
2 LK Nhật Ký Đời Tôi (Thanh Sơn), Nếu Một Ngày (Khánh Băng) 2016
3 Nỗi Buồn Hoa Phượng (Thanh Sơn) 2022
4 Tình Bắc Duyên Nam (Xuân Tiên)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Thái Đăng Bảo (ngày 20 tháng 2 năm 2017). “Thanh Tuyền lần đầu làm Giám khảo chương trình ca nhạc ở Việt Nam”. Thế giới Văn hóa Online. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2017.
  2. ^ An An. “Cặp 'tình nhân' Thanh Tuyền - Chế Linh hội ngộ trên sân khấu Hà Nội”. Báo Thanh Niên.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thanh Tuyền đáp lại sự nhớ thương trong "Bản tình ca mùa đông"
  • Danh ca Thanh Tuyền 2010
  • Thanh Tuyền: Đời đã thương tôi
  • Tiểu sử ca sĩ Thanh Tuyền

Từ Taylor Swift đến Johnny Cash, đây là 50 bài hát tình yêu hay nhất mọi thời đại.

Top 100 tình ca quê hương 2012 năm 2022

Dolly Parton David Redfern/Redferns) David Redfern/Redferns)

Trong suốt lịch sử thể loại, âm nhạc đồng quê đã có nhiều hơn những khoảnh khắc lãng mạn, ngọt ngào. Cho dù đó là về việc tìm kiếm người bạn tâm giao của bạn, nhận ra người bạn yêu đã ở đó hay, tình yêu đau lòng, không được đáp lại, âm nhạc đồng quê chứa đầy giai điệu nhắc nhở chúng ta rằng tình yêu là có thật.

Người ta thậm chí có thể nói các bài hát tình yêu dường như đã giúp xác định sự nghiệp của nhiều ngôi sao lớn nhất định dạng. Sự hấp dẫn của Johnny Cash, bốc lửa năm 1963, Hit Ring Ring of Fire kéo dài các thế hệ. Cuộc gặp gỡ âm nhạc của George St Eo, người nổi tiếng là một trong những bản hit lớn nhất của quốc gia. Taylor Swift, kể lại của Shakespeare, Romeo & Juliet trong câu chuyện tình yêu đã trở thành một tác phẩm kinh điển hiện đại. Và Dan + Shay, đã giành giải Grammy không nói nên là một đám cưới lâu năm kể từ khi phát hành vào năm 2018.

Mặc dù lời bài hát đầy màu sắc và một hình thức kể chuyện đặc biệt là trung tâm của thể loại này, âm nhạc đồng quê cũng chứa đầy những câu chuyện tình yêu ngoài đời thực. Tim McGraw và Faith Hill có thể là cặp vợ chồng quyền lực trị vì âm nhạc đồng quê, kỷ niệm hơn 20 năm kết hôn. Nhưng Garth Brooks và Trisha Yearwood, tình bạn lâu năm đã trở thành sự lãng mạn khiến cặp vợ chồng á quân trở nên khốc liệt.

Để kỷ niệm thể loại trong quá khứ và hiện tại, chúng tôi đã quay trở lại trong các cuốn sách lịch sử và chọn ra 50 bài hát tình yêu hay nhất mà nhạc đồng quê cung cấp. Đây không phải là một danh sách dứt khoát. Nó có khả năng là một bài hát có thể có một vị trí đặc biệt trong câu chuyện tình yêu của bạn có thể không đưa ra danh sách này. Tuy nhiên, đây là một số khoảnh khắc đáng để xem xét lại khi cố gắng đặt tâm trạng cho một khoảnh khắc lãng mạn.

Nhận các danh sách hàng tuần thẳng vào hộp thư đến của bạn

Đặt mua

Năm 2012 Top 10 bài hát chơi nhiều nhất.

Chúng tôi tìm thấy tình yêu. Rihanna feat. Calvin Harris ..Jana Kramer, Hunter Hayes, Kip Moore and Dustin Lynch, but also, some of our favorite well established country stars like Tim McGraw, Miranda Lambert and Kenny Chesney! I have to say I’m pretty pleased about the number one spot! Not only because Josh Turner is one of my favorites singers, but also “Time Is Love” is such a great song with a great message! All in all there’s no denying, it was a pretty good year for country music.

20 bài hát quốc gia hàng đầu cho năm 2012!

1. "Thời gian là tình yêu"

  • Josh Turner

2. Bạn không biết cô ấy như tôi làm

  • Brantley Gilbert

3. Tại sao bạn muốn "

  • Jana Kramer

4. & nbsp; “Cowboys và thiên thần”

  • Dustin Lynch

5. & nbsp; “(Hôn bạn) chúc ngủ ngon”

  • Gloriana

6. “Tốt hơn tôi từng là”

  • Tim McGraw

7. “Ngay cả khi nó làm tan nát trái tim của bạn”

  • Eli Young Band

8. "Lovin" Bạn là người vui vẻ "

  • Easton Corbin

9. & nbsp; "Springsteen"

  • Nhà thờ Eric

10. & nbsp; "Anh uống say rồi"

  • Luke Bryan

11. & nbsp; "Bạn"

  • Chris Young

12. & nbsp; “Đôi khi là một chiếc xe tải

  • Kip Moore

13. "Thực tế"

  • Kenny Chesney

14. “Một mình với bạn”

  • Jake Owen

15. & nbsp; “Over You”

  • Miranda Lambert

16. “Trang chủ”

  • Dierks Bentley

17. “Tôi không muốn đêm này kết thúc

  • Luke Bryan

11. & nbsp; "Bạn"

  • Chris Young

12. & nbsp; “Đôi khi là một chiếc xe tải

  • Kip Moore

13. "Thực tế"

  • Kenny Chesney

14. “Một mình với bạn”

Jake Owen

"Take A Little Ride" của Jason Aldean đứng ở vị trí số một trên bảng xếp hạng AirPlay đầu tiên được xuất bản.Take a Little Ride" was at number one on the first Country Airplay chart to be published.

10 lượt truy cập hàng đầu trong năm 2012 là gì?

Năm 2012 Top 10 bài hát chơi nhiều nhất..
Chúng tôi tìm thấy tình yêu.Rihanna feat.Calvin Harris ..
Điện thoại công cộng.Maroon 5 Feat.Ca Sĩ Wiz Khalifa..
Chúng tôi trẻ.vui vẻ.Feat.Janelle Monáe..
Đốt cháy mưa.Adele ..
Mạnh hơn (cái gì không giết bạn) Kelly Clarkson ..
Gọi cho tôi có thể.Carly Rae Jepsen..
Vui vì bạn đã đến.Mong muốn ..
Cảm giác tốt.Flo Rida ..

Bài hát quốc gia số một năm 2013 là gì?

Miranda Lambert đã hợp tác với Keith Urban về số một "Chúng tôi là chúng tôi".We Were Us".

Bài hát quốc gia số một trong năm 2011 là gì?

Số một cuối cùng trong năm là "Hãy giữ cho tôi trong tâm trí" của Zac Brown Band.Keep Me in Mind" by Zac Brown Band.