Top giá cổ phiếu cao nhất thế giới năm 2022

Vốn hóa toàn thị trường đã bốc hơi hơn 1,22 triệu tỷ đồng, hàng loạt đơn vị theo đó rời khỏi nhóm công ty được định giá tỷ USD.

Diễn biến chứng khoán Việt Nam trong nửa đầu năm 2022 gây ra nhiều cú sốc, giằng co trong quý I và bất ngờ lao dốc kể từ sau tháng 4. VN-Index vẫn bị bán tháo mạnh mẽ về 1.197,6 điểm trong phiên giao dịch cuối cùng của tháng 6.

Chỉ số đại diện sàn HoSE đã đánh mất hơn 20% kể từ đầu năm và đánh mất ngưỡng tâm lý quan trọng 1.200 điểm. Đà lao dốc này khiến VN-Index rơi vào top 15 chỉ số chứng khoán có hiệu suất tệ nhất thế giới trong 6 tháng đầu năm, theo thống kê từ StockQ.

Áp lực bán tháo còn được ghi nhận trên các sàn tại Hà Nội, trong đó bộ chỉ số HNX-Index thậm chí còn lao dốc 41,4% và UPCoM-Index rơi 2,14% so với đầu năm.

Diễn biến VN-Index trong nửa đầu năm 2022. Đồ thị: TradingView.

Vốn hóa mất hơn 50 tỷ USD

Theo Chứng khoán VNDirect, đà bán tháo của thị trường có thể do nhiều yếu tố kết hợp như Fed đẩy mạnh thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại bởi lạm phát cao, gián đoạn chuỗi cung ứng và tình trạng tài chính toàn cầu thắt chặt.

Ngoài ra, tâm lý nhà đầu tư trong nước cũng bị ảnh hưởng tiêu cực sau các vụ bắt giữ một số chủ tịch HĐQT các công ty lớn liên quan đến thao túng cổ phiếu và gian lận phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Việc các chỉ số đi xuống khiến giá trị vốn hóa toàn thị trường cũng bốc hơi trông thấy với mức giảm hơn 1,22 triệu tỷ đồng [tương đương 52 tỷ USD]. Trong đó riêng sàn HoSE đánh mất gần 1,08 triệu tỷ đồng [khoảng 46 tỷ USD].

Đà giảm khiến định giá của thị trường Việt Nam trở nên rẻ hơn. Số liệu từ Bloomberg cho thấy định giá P/E VN-Index chỉ còn 13 lần, thấp hơn nhiều so với mức cao 19 lần đầu tháng 4 hay mức bình quân 15 lần trong một thập kỷ gần nhất.

THANH KHOẢN CỔ PHIẾU SÀN HOSE THEO THÁNG

NhãnT6/2021T7T8T9T10T11T12T1/2022T2T3T4T5T6
Giá trị giao dịch Tỷ đồng 23680202142303420898221393247927079275692320626414221171495114529

Cùng với diễn biến xấu về chỉ số thì thanh khoản thị trường có chiều hướng sụt mạnh. Giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên trên sàn HoSE chỉ đạt 14.529 tỷ đồng trong tháng 6, tức giảm 2% so với tháng liền trước và là mức thấp nhất trong hơn một năm trở lại đây.

Nhà đầu tư trong tháng vừa qua cũng ít giao dịch hơn 55% nếu so với mức đỉnh lịch sử tháng 11/2021. Đà suy giảm chủ yếu diễn ra trong quý II với mức bình quân chỉ đạt 17.113 tỷ đồng/phiên, tức giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thanh khoản sụt giảm dẫn đến tỷ trọng giữa các nhóm nhà đầu tư thay đổi. Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu nước nước ngoài bắt đầu tăng tỷ trọng lên hơn 9% trong các tháng gần đây, cùng với xu hướng mua ròng trở lại đáng kể gần 4.000 tỷ đồng.

Theo VNDirect, khối ngoại mua ròng mạnh phần lớn là do dòng vốn ETF [chủ yếu từ VNDiamond ETF và Fubon]. Điều này cho thấy bối cảnh vĩ mô cũng như định giá thị trường chứng khoán đang hấp dẫn trong mắt những nhà đầu tư nước ngoài.

Trong khi đó tỷ trọng nhóm nhà đầu tư cá nhân trong nước tiếp tục giảm xuống quanh 82% phản ánh tâm lý nghi ngờ cũng như thận trọng hơn.

Điều đáng nói là các nhà đầu tư trong nước vẫn mở tổng cộng 1,38 triệu tài khoản dù bối cảnh thị trường không mấy tích cực, gần bằng tổng số tài khoản được mở trong cả năm 2021 [1,53 triệu] để nâng tỷ lệ sử dụng tài khoản chứng khoán của Việt Nam lên khoảng 5,7%.

Công ty tỷ USD ít dần

Nếu như cuối năm 2021 thị trường đi lên mạnh mẽ nhờ động lực tăng phi mua của nhóm vốn hóa trung bình và nhỏ thì xu hướng đó đã thay đổi. Bộ chỉ số vốn hóa nhỏ VNSML diễn biến xấu nhất với mức giảm khoảng 35% so với đầu năm, theo sau là vốn hóa vừa VNMID mất 30% điểm số.

Hiện nay tỷ trọng nhóm vốn hóa trung bình chiếm khoảng 41% giá trị giao dịch hàng ngày, tiếp theo là nhóm vốn hóa lớn nhất VN30 với 38% và nhóm vốn hóa nhỏ quanh 14%].

Theo tính toán của VNDirect, thị trường chỉ ghi nhận 4 ngành chính: Cung cấp nước & khí đốt [tăng 15,7% so với đầu năm], Bán lẻ [+3,2%], CNTT [+2,7%], Đồ uống [+1,6%] có diễn biến tích cực trong nửa tháng đầu năm

Trong khi đó chứng khoán là ngành có diễn biến kém nhất với mức sụt giảm gần phân nửa giá trị so với đầu năm, là kết quả của thanh khoản suy yếu so với tháng trước. Ngoài ra còn có hiệu suất kém của nhóm thép, ôtô, xây dựng, bất động sản...

TOP CÁC CÔNG TY VỐN HÓA CAO NHẤT SÀN CHỨNG KHOÁN

NhãnVietcombankVingroupVinhomesPV GasACVBIDVMasanVinamilkNovalandHòa Phát
Cuối tháng 6 Tỷ đồng 353992280324270406221061171997169461159457150895145259129670
Cuối 2021
372923361876357058184122178528187671201871180572175669207544

Vốn hóa thị trường chủ yếu bị đánh rơi ở nhóm cổ phiếu trụ cột VN30 với các tên tuổi đầu ngành ngân hàng, bất động sản, thép, cao su, bán lẻ... bốc hơi hàng tỷ USD vốn hóa. Danh sách top 10 có đến 9/10 mã bị giảm giá trị so với đầu năm.

Đáng kể nhất như bộ đôi Vinhomes và Vingroup ghi nhận tổng mức giảm vốn hóa hơn 168.200 tỷ đồng [hơn 7,2 tỷ USD]. Đại gia ngành thép Hòa Phát mất 77.874 tỷ đồng [3,3 tỷ USD], Ông lớn bán lẻ Masan giảm 42.414 tỷ đồng [1,8 tỷ USD] trong nửa đầu năm.

Nhóm công ty có vốn hóa tỷ USD cũng dần bị thu hẹp khi 10 mã THD, DIG, VND, GEX, MSR, LPB, MML, NLG, VCI, FOX đã phải ngậm ngùi rời nhóm; đây phần nhiều là những cái tên mới lọt vào danh sách trong năm ngoái.

Tính đến hết tháng 6, toàn thị trường chỉ còn 51 cổ phiếu có vốn hóa trên 1 tỷ USD. Trong đó sàn HoSE chỉ còn 42 đại diện và HNX có duy nhất mã KSF. Còn sàn đại chúng chưa niêm yết UPCoM đóng góp 8 cái tên nổi bật như ACV, MCH, VGI, VEA, BSR, VEF, SSH và MVN.

Trong khi chiều tăng trưởng chỉ ghi nhận số ít, đặc biệt là sự bứt phá ngoạn mục của PV Gas khi tăng gần 37.000 tỷ đồng kể từ đầu năm để lọt vào top 4 công ty được định giá lớn nhất thị trường. Bên cạnh đó còn PNJ và REE là 2 cái tên duy nhất tăng mạnh để chen chân vào nhóm công ty tỷ USD.

Theo thống kê của Forbes, số lượng các công ty công nghệ lọt vào danh sách Global 2000 năm nay đã giảm xuống chỉ còn 164, từ 177 công ty vào năm 2021. Mặc dù vậy, các công ty công nghệ vẫn đạt tổng doanh thu hàng năm khoảng 4.000 tỉ USD, tăng hơn 700 tỉ USD so với năm ngoái.

Apple duy trì vị trí số 1 trong bảng xếp hạng công nghệ trong năm thứ bảy liên tiếp một phần nhờ vào doanh thu kỷ lục 378,7 tỷ USD, tăng gần 29% so với một năm trước đó.

Apple duy trì vị trí số 1 trong bảng xếp hạng công ty công nghệ lớn nhất thế giới năm 2022. Ảnh: Getty

Tuy nhiên, Apple lại đánh mất danh hiệu "Công ty giá trị nhất thế giới" về tay công ty dầu mỏ Aramco Aramco [Ả Rập Saudi] nhờ giá dầu tăng cao và lạm phát. Saudi Aramco được coi là công ty sản xuất dầu lớn nhất thế giới, được định giá 2,42 nghìn tỷ USD dựa trên giá cổ phiếu của công ty này tại thời điểm đóng cửa thị trường. Trong khi đó, Apple được định giá 2,37 nghìn tỷ USD khi kết thúc giao dịch chính thức vào ngày 11/5.

Những gián đoạn trong trong chuỗi cung ứng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hãng công nghệ Hàn Quốc Samsung Electronics khiến công ty đã trượt 3 bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu, trở thành công ty công nghệ lớn thứ tư thế giới, giảm so với vị trí thứ hai trong năm ngoái.

Đáng chú ý, Samsung lần đầu tiên đánh mất vị trí là nhà bán điện thoại thông minh hàng đầu thế giới vào năm ngoái, nhường ngôi cho Apple.

Mặc dù đạt doanh thu kỉ lục 244 tỉ USD, nhưng giá cổ phiếu của công ty có trụ sở tại Hàn Quốc đã bị sụt giảm liên tục trong năm qua, khiến giá trị vốn hóa thị trường giảm xuống chỉ còn 367,3 tỉ USD [giảm 30%].

Trong khi đó, Alphabet tuyên bố đứng ở vị trí thứ 2 với doanh thu kỷ lục 257,5 tỷ USD do nhu cầu tăng cao đối với quảng cáo kỹ thuật số của Google. Trong khi đó, Microsoft đứng ở vị trí thứ 3 trong danh sách các công ty công nghệ hàng đầu thế giới năm 2022 khi phần mềm đám mây của họ tiếp tục tăng trưởng doanh thu.

Gã khổng lồ Internet Tencent lọt vào top 5 với vị trí cao nhất từ ​​trước đến nay. Là công ty Trung Quốc duy nhất trong số 20 công ty công nghệ lớn nhất thế giới, doanh thu của Tencent đã tăng 24% lên 86,9 tỷ USD, VTV đưa tin.

TOP 10 công ty công nghệ lớn nhất năm 2022 trong bảng xếp hạng Global 2000. Ảnh: Forbes

Meta Platforms, năm đầu tiên sau khi đổi thương hiệu từ Facebook, là công ty công nghệ lớn thứ 6 thế giới. Trong khi đó, nhà sản xuất chip Intel đứng ở vị trí thứ 7. Các vị trí còn lại trong danh sách 10 công ty công nghệ lớn nhất thế giới lần lượt thuộc về công ty sản xuất bán dẫn Đài Loan TSMC, Cisco và IBM.

Theo Forbes Global 2000, tổng cộng có khoảng 72 công ty công nghệ lớn nhất thế giới có trụ sở tại Mỹ, giảm nhẹ so với con số 81 công ty vào năm ngoái, nhưng vẫn nhiều hơn so với bất kỳ quốc gia nào khác.

Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản tiếp tục là những điểm nóng về công nghệ khi có lần lượt 21, 15 và 12 công ty lọt vào danh sách.

Video liên quan

Chủ Đề