Trẻ bắn lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao là vấn đề đang được nhiều Bạn đọc quan tâm, tìm hiểu. Để giúp Quý đọc giả hiểu được rõ hơn về vấn đề này, mời theo dõi những chia sẻ cụ thể từ các bác sĩ chuyên gia trong bài viết sau!

Bấm lỗ tai để đeo khuyên tai là một trong những việc làm khá bình thường và phổ biến, tuy nhiên đôi khi lỗ xỏ khuyên có phản ứng xấu, chẳng hạn như bị nhiễm trùng. Nếu nghi ngờ lỗ tai bị nhiễm trùng sau khi bấm, việc đầu tiên bạn cần làm là nên thật bình tĩnh xử lý và giữ sạch thông thoáng vết thương, tránh cho vết thương lở loét, chảy mủ nhiều hơn.

Sau đó, lập tức đến gặp bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ bị nhiễm trùng. Các biến chứng nghiêm trọng của việc nhiễm trùng tai sau khi bấm lỗ tai có thể gây đau tai, tai đỏ, ngưng mủ. Việc đến thăm khám sẽ giúp bác sĩ kiểm tra được chính xác nguyên nhân và mức độ, từ đó có hướng xử lý nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Trẻ bắn lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Bạn cũng không nên tự ý tháo khuyên tai, hãy để giữ yên như vậy và đến gặp bác sĩ. Việc tự ý tháo khuyên có thể cản trở quá trình hồi phục hoặc gây áp xe, viêm nhiễm lan rộng.

Không tự ý mua thuốc bôi hoặc thuốc uống sử dụng khi chưa thông qua ý kiến từ bác sĩ. Bạn chỉ nên điều trị sau khi qua thăm khám và tuân thủ theo đúng những hướng dẫn từ bác sĩ.

Điều trị bấm lỗ tai bị sưng mủ

Khi bạn gặp phải tình trạng tai bị sưng mủ sau khi bấm lỗ tai, có thể đến thăm khám tại Phòng khám Đa khoa Nam Việt. Tại đây, sau khi thông qua thăm khám, kiểm tra kỹ càng. Bác sĩ sẽ có các hướng điều trị phù hợp từng mức độ, tình trạng bệnh. Cụ thể như:

Điều trị bằng thuốc đặc trị

Nếu bạn bị sốt hoặc nhiễm trùng nặng sau khi bấm lỗ tai, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh uống. Bạn cần uống thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không bỏ ngang thuốc ngay cả khi vùng nhiễm trùng có vẻ đã khỏi.

Trẻ bắn lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Dẫn lưu áp xe (nếu có)

Áp xe là tình trạng một vết thương bị mưng mủ nhiều, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện dẫn lưu vết thương để loại bỏ mủ ra ngoài. Đây là thủ thuật nhỏ, đơn giản và không gây nhiều đau đớn.

Tiểu phẫu

Đối với trường hợp người bệnh bị nhiễm trùng nghiêm trọng ở phần sụn, thường gây gặp phải khi xỏ khuyên ở dái tai. Bác sĩ sẽ thực hiện tiểu phẫu để loại bỏ sụn.

Chăm sóc sau khi xỏ khuyên để tránh nhiễm trùng

Để hạn chế thấp nhất những rủi ro viêm nhiễm, sưng mủ người bệnh có thể gặp phải sau khi xỏ khuyên tai, cần lưu ý một số điều sau trong vấn đề chăm sóc như:

- Nhẹ nhàng làm sạch lỗ xỏ khuyên bằng dung dịch nước muối hằng ngày.

- Luôn giữ cho vùng da tai sau khi xỏ khuyên được thông thoáng, khô ráo.

Trẻ bắn lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

- Vệ sinh lỗ xỏ khuyên 2 lần một ngày, không làm sạch da quá nhiều lần có thể gây kích ứng da và làm chậm quá trình phục hồi của da.

- Rửa tay bằng nước ấm và xà bông diệt khuẩn trước khi dùng tay đụng vào lỗ xỏ khuyên.

- Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi cẩn thận lỗ xỏ khuyên, ngay khi có những biểu hiện bất thường như da đỏ, sưng lên, sốt và áp xe,...thì cần lập tức đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để được xử lý sớm nhất.

Địa chỉ thăm khám lỗ tai ngưng mủ an toàn, hiệu quả

Phòng khám Đa khoa Nam Việt là phòng khám chuyên khoa da liễu được Sở Y TP tế cấp giấy phép hoạt động hợp pháp, luôn là địa chỉ đáng tin vậy đối với người bệnh khi gặp các vấn đề bệnh lý ngoài da, trong có trường hợp người bệnh bị ngưng mủ sau khi xỏ khuyên tai. Tại Đa khoa Nam Việt có nhiều ưu thế như:

Khám chữa bệnh bởi bác sĩ da liễu giỏi

Toàn bộ các chuyên gia, y bác sĩ tại phòng khám đều là những người nhiều kinh nghiệm, giỏi tay nghề, từng công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước như bệnh viện Đại học Y Dược, BV 115, BV Da liễu TP HCM,...

Môi trường khám chữa bệnh chất lượng

Bệnh khám bệnh trang khang, sạch sẽ; thủ tục thăm khám đơn giản, nhanh gọn, người bệnh không phải chờ đợi; trang thiết bị y tế hiện đại được trang bị đầy đủ.

Trẻ bắn lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Chi phí khám bệnh hợp lý, phải chăng

Toàn bộ những khoản chi phí khám chữa trị tại phòng khám đều nằm trong khung giá được Sở Y tế thông qua, cũng như luôn được công khai rõ ràng đến người bệnh.

Thời gian làm việc linh hoạt

Phòng khám hoạt động từ 8h – 20h mỗi ngày, làm việc cả Thứ Bảy và Chủ Nhật, để thuận tiện nhất cho bệnh nhân có thể dễ dàng sắp xếp, cũng như chủ động hơn quỹ thời gian quý báu của mình để tham gia điều trị bệnh.

Qua những thông tin được các chuyên gia chia sẻ trong bài viết Bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao hy vọng đã phần nào giúp Bạn đọc biết được cách xử lý hiệu quả khi gặp phải tình trạng này. Hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi đến HOTLINE để được các chuyên gia hỗ trợ giải đáp nhanh chóng và hoàn toàn không tốn phí.

Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi tại website http://suckhoedoisong24h.webflow.io/.

Chúc bạn sức khỏe!

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline hỗ trợ miễn phí: 02862857515

Tư vấn sức khỏe online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

Hỏi

Chào bác sĩ,

Cháu bấm lỗ tai đã được hơn ba tuần, vài ngày nay cháu có hay xoay khuyên nhiều và cháu thấy có dấu hiệu sưng. Cháu tháo khuyên vệ sinh sạch sẽ, nhưng quên ăn kiêng, sau tai, phần cạnh lỗ bấm sưng cục. Bác sĩ cho cháu hỏi tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần có sao không? Cháu cảm ơn bác sĩ.

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Toàn - Bác sĩ Tai - Mũi - Họng - Khoa Liên Chuyên Khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần có sao không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Sau khi bấm lỗ tai biến chứng hay gặp nhất là nhiễm trùng và sẹo lồi.

Nhiễm trùng thì vùng bấm lỗ tai sẽ bị sưng đau tăng lên, viêm nóng đỏ, biến dạng vành tai, sốt, chạm vào vùng bấm lỗ tai hoặc co kéo vành tai sẽ rất đau, nguy hiểm nhất là viêm sụn vành tai có thể làm hình dạng vành tai bị méo mó, không hồi phục về sau.

Trường hợp thứ 2 là tạo ra sẹo lồi, vùng bấm lỗ tai sẽ tạo ra cục cứng, to dần lên và có màu nâu thẫm, không đau khi sờ nắn. Nếu bạn bị nhiễm trùng phải điều trị kháng sinh ngay, nếu bị sẹo lồi có thể phải cắt bỏ khối sẹo lồi và tiêm hoặc bôi các thuốc ngăn sẹo lồi tái phát.

Tùy mức độ nặng nhẹ mà có cách điều trị khác nhau:

  • Nếu sưng phồng vị trí bấm lỗ tai, mủ nhiều hoặc có sốt thì cần dùng kháng sinh đường uống, vệ sinh tại chỗ.
  • Nếu không sốt thì có thể áp dụng vệ sinh tại chỗ: Rửa vị trí bấm lỗ tai ngày 2 lần bằng Betadin pha loãng. Nếu bạn đang dùng khuyên tai thì nên bỏ ra vì có thể kích ứng làm viêm nặng hơn.

Nếu bạn còn thắc mắc về tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Skip to content

Bạn đang xem: Bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ, phải làm sao?

Các chưng sĩ khoa nhi luôn cảnh báo rằng ba mẹ ko nên bấm lỗ tai cho bé quá sớm vì điều này tồn tại nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Tuy nhiên, ba mẹ có thể quyết định bấm lỗ tai lúc

bé còn nhỏ để vết thương nhanh lành. Nếu chẳng may bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ thì làm mẹ, cha nên xử lý như thế nào?

1. Nguyên nhân tình trạng bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ

Sau lúc bấm lỗ tai cho bé mà phát hiện vết thương bị mưng mủ, sưng tấy làm cho bé bị khó chịu, đau nhức thì mang thể là do nhiễm khuẩn. Một số nguyên nhân dẫn đến

tình trạng bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ

thể kể tới

là:

  • Thực hiện bấm tai tại cơ sở vật chất không

    đảm bảo an toàn và vệ sinh y tế.

  • Mẹ tự dùng kim ko

    được tiệt trùng kỹ để xỏ lỗ tai cho bé tại nhà.

  • Chỉ xỏ lỗ tai ko
    được tiệt trùng kỹ hoặc chỉ làm từ thành phần dị ứng với da của bé.
  • Không vệ sinh kỹ vết thương sau lúc
    bấm hoặc xỏ lỗ tai.
  • Nếu việc xỏ lỗ tai lúc bé đã bước vào giai đoạn cầm nắm thiết bị thì vững chắc trẻ sẽ hay sờ lên dái tai, đặc thù

    là lúc vết thương đang lành, ăn da non bị ngứa.

  • Phụ huynh cho bé đeo bông tai sớm và chất liệu bông tai

    gây dị ứng.

  • Sau lúc
    bấm lỗ tai, mẹ cho bé ăn đồ nếp như bánh chưng, xôi, hoặc mẹ ăn đồ nếp và cho em bé bú.

2. Cần làm gì lúc xỏ lỗ tai cho trẻ sơ sinh bị mưng mủ?

Article post on: suanoncolosence.com

Khi bấm lỗ tai bị nhiễm trùng, bé sẽ xuất hiện những tín hiệu bao gồm nổi đỏ, sưng tấy, xung quanh vết thương có mủ. Nếu cơ thể bị phản ứng với bông tai kim loại, ba mẹ sẽ nhận thấy bé có những tín hiệu

như nứt nẻ, khô da, sưng tấy và bị ngứa.

Khi , bạn nên tiêu dùng nước và xà phòng vệ sinh vị trí nhiễm trùng mỗi ngày hai lần trong từ 7 tới 10 ngày. Nếu như tình trạng này trở nên nặng hơn trong 2 ngày thì bạn cần đưa bé đi gặp bác bỏ sĩ. Với những trường hợp bị nhiễm trùng nặng, bác bỏ sĩ sẽ chỉ định cho bé sử dụng thuốc kháng sinh trong vòng 4, 5 ngày. Nếu bé bị dị ứng kim loại thì cách điều trị duy nhất là tháo bỏ khuyên tai. Trong trường hợp lỗ tai của bé có mủ, ba mẹ cần phải chờ cho lỗ xỏ lành lại và đợi thêm 6 tháng nữa thì mới được đeo bông tai

làm từ chất liệu an toàn cho bé.

Đối với bé sơ sinh thì bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ phải làm sao? Khi thấy vết thương rỉ mủ, sưng tấy thì ba mẹ nên đưa trẻ tới bệnh viện để được bác bỏ sĩ xử lý. Phụ huynh ko nên tự ý tiêu dùng thuốc điều trị hoặc ứng dụng những mẹo vặt dân gian tại nhà cho bé. Thể trạng của bé còn nhỏ khá yếu nên nếu ko được chữa đúng phương pháp, tình trạng này sở hữu thể bị nhiễm trùng nặng dẫn tới áp xe, nhiễm trùng máu và nhiều biến chứng nguy hiểm khác tác động tới sức khỏe mà ba mẹ không

thể lường trước được.

Article post on: suanoncolosence.com

3. Phòng ngừa vết bấm lỗ tai bị nhiễm trùng như thế nào?

Để phòng ngừa chứng nhiễm trùng lúc
bấm lỗ tai cho bé, ba mẹ hãy ghi nhớ những điều sau:

Article post on: suanoncolosence.com

  • Đưa bé đi bấm lỗ tai ở những cơ sở y tế uy tín, không nên bấm lỗ tai cho bé ở các xe bán hàng rong sở hữu nhà cung cấp bấm lỗ tai hay ở những nơi không

    đảm bảo an toàn y tế.

  • Không tự thực hiện xỏ lỗ tai cho bé tại nhà vì việc này ko
    đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện.
  • Nên bấm lỗ tai cho bé khi
    nào
    ? Mẹ nên bấm lỗ tai cho bé ngay từ lúc bé chào đời hoặc bấm khi

    bé đang trong giai đoạn sơ sinh. Nguyên nhân là do càng lớn, bé sẽ càng hay sờ vào tai nên vết thương dễ bị nhiễm trùng.

  • Sau khi thực hiện bấm lỗ tai, mẹ nên vệ sinh cho vết thương của bé bằng nước muối sinh lý mỗi ngày. Mẹ không nên lau rửa mạnh ở chỗ vết thương nhằm tránh gây kích ứng. Trong quá trình tắm gội cho trẻ, mẹ cần tránh để xà bông dính vào vết thương. Sau lúc

    thực hiện tắm gội xong, mẹ hãy thấm khô vết thương ở tai cho bé bằng tăm bông.

  • Đối với bé sơ sinh, mẹ nên đợi tới khi bé được 6 tháng tuổi thì mới thực hiện bấm lỗ tai chứ đừng nên xỏ cho bé trước 6 tháng tuổi dù thân thể bé sở hữu khỏe mạnh đi chăng nữa, nguyên nhân vì đây là thời khắc

    bé dễ bị nhiễm trùng.

  • Sau lúc bấm lỗ tai cho bé, mẹ nên kiêng cho bé ăn đồ nếp. Nếu đang cho con bú, mẹ cũng cần tránh ăn đồ nếp để vết thương không

    bị mưng mủ.

  • Sau từ 7 tới 10 ngày, mẹ nên đưa bé đến cơ sở

    y tế để thực hiện tháo chỉ xỏ lỗ tai.

  • Trước khi bấm lỗ tai từ 15 đến 30 phút, ba mẹ sở hữu thể vận dụng phương pháp chườm lạnh để giúp làm tê liệt các thụ thể ở tai để giảm đau cho bé . Bạn nên tiêu dùng một chiếc khăn mỏng bọc đá để bé ko

    bị khó chịu thay vì chườm đá trực tiếp lên da.

Bấm lỗ tai cho bé sơ sinh và bé nhỏ là một thói quen phổ biến từ xưa tới nay. Tuy nhiên, nếu ko ứng dụng đúng cách thì sẽ khiến cho vết thương bị sưng tấy, thậm chí là nhiễm trùng. Mong rằng những san sớt trên đã giúp ba mẹ biết cách xử lý khi

gặp tình huống bấm lỗ tai cho bé bị mưng mủ. Hy vọng ba mẹ luôn chú ý để đảm bảo an toàn cho con lúc


bấm lỗ tai.

Article post on: suanoncolosence.com

Bạn đang đọc bài viết từ chuyên mục Sức khỏe mẹ và bé tại website https://suanoncolosence.com.