Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức bộ phận nào quan trọng nhất Vì sao

Đáp án: A

Giải thích:

Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc dầu bị tắc sẽ xảy ra hiện tượng không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dể bị hỏng.

#landegre

Cho mình xin 5 sao + ctlhn nheee, cảm ơn cậu, chúc cậu học tốt.

Câu hỏi: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Lời giải:

Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức [theo sơ đồ dưới đây].

– Trường hợp làm việc bình thường : Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm 3 hút từ cacte 1 và được lọc sạch ở bầu lọc 5, qua van 6 tới đường dầu chính 9, theo các đường 10, 11 và 12 để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trờ về cacte.

Bầu lọc dầu 5 là loại bầu lọc li tâm, một phần dầu trong bầu lọc được dùng để tạo momen quay cho bầu lọc, sau đó dầu tự chảy về cacte.

– Các trường hợp khác :

+ Nếu áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho phép, van 4 sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về trước bơm.

+ Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước, van 6 đóng lại, dầu đi qua két làm mát 7, được làm mát trước khi chảy vào đường dầu chính 9.

Cùng Toploigiai đi tìm hiểu chi tiết về hệ thống bôi trơn cưỡng bức nhé

I. Tìm hiểu chung về hệ thống bôi trơn

1. Khái niệm về hệ thống bôi trơn

Hệ thống bôi trơn là một hệ thống làm nhiệm vụ dẫn dầu đến các bộ phận, chi tiết của động cơ. Từ đó làm mát, giảm ma sát và lọc sạch những tạp chất bị lẫn trong dầu. Từ đó đảm bảo tính năng lý hóa của các chi tiết máy móc. Bất cứ động cơ chạy bằng dầu nào cũng cần phải trang bị hệ thống này.

Hệ thống bôi trơn rất quan trọng đối với các động cơ, đặc biệt là các loại xe dựa trên nguyên lý đó. Hệ thống này giúp bôi trơn các chi tiết trong động cơ nên khi vận hành sẽ trơn tru một cách tối ưu nhất.

2. Nhiệm vụ

- Đưa dầu bôi trơn lên các bề mặt ma sát của các chi tiết đươc hoạt động bình thường và tăng tuổi thọ cho các chi tiết.

- Tác dụng của dầu bôi trơn:

+ Làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành.

+Làm mát các chi tiết máy khi vận hành

+Làm sạch các chi tiết máy.

+Làm kín các kẽ hở dầu đi qua [làm kín khe hở giữa pittong và xilanh]

+Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ

3. Phân loại

- Hệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn có các loại sau:

+Bôi trơn bằng vung té.

+Bôi trơn cưỡng bức.

+Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.

II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức

1. Cấu tạo

1- Cạcte dầu:Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại

2- Lưới lọc,

3- Bơm dầu:Có nhiệm vụ hút dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát

4- Van an toàn bơm dầu,

5- Bầu lọc dầu:Có nhiệm vụ lọc dầu [có khả năng tinh lọc cao]

6- Van khống chế lượng dầu qua két,

7- Két làm mát dầu: Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép.

8- Đồng hồ báo áp suất dầu,

9- Đường dầu chính,

10- Đường dầu bôi trơn trục khuỷu,

11- Đường dầu bôi trơn trục cam.

12- Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác.

- Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.

2. Nguyên lý làm việc

- Trường hợp làm việc bình thường: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bôi trơn các chi tiết, sau đó trở về cacte

-Trường hợp nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bôi trơn các chi tiết, sau đó trở về cacte

-Trường hợp áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép:Van an toàn sẽ mở để cho một phần dầu chảy về phía trước bơm

3.Tại sao gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức?

Đây là một câu hỏi đã được đưa ra bởi nhiều người, đặc biệt trong bài công nghệ 11 bài 25 hệ thống bôi trơn đã nhắc đến. Lý do mà hệ thống này được gọi là bôi trơn cưỡng bức vì dầu không thể tự bôi trơn lên các bề mặt ma sát được. Lúc này cần phải có một hệ thống làm nhiệm vụ bơm dầu từ các te đến các bộ phận, chi tiết.

Sơ đồ về hệ thống bôi trơn cưỡng bức đơn giản

4. Ưu – nhược điểm củahệ thống bôi trơn cưỡng bức

Nhắc đến ưu điểm của hệ thống này chúng ta cần phải nghĩ ngay đến sự điều chỉnh tối ưu của lượng dầu, có hiệu quả bôi trơn tốt, tẩy rửa sạch được bề mặt ma sát. Nó có thể sử dụng ở những động cơ có cấu tạo đặc biệt và có dầu đặt ở thùng khác như động cơ đặt ngang có piston đối nhau hoặc đặt ngược.

Tuy nhiên, khuyết điểm của hệ thống bôi trơn cưỡng bức là cấu tạo phức tạp và khó hình dung nếu bạn không có chuyên môn về lĩnh vực này.

1.Bộ phận nào là quan trọng nhất đối với hệ thống bôi trơn cưỡng bức?

--> D. Két làm mát

2.Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào chứa nước?

--> B. Két nước

Để các bộ phận của động cơ hoạt động một cách trơn tru và có sự liên kết với nhau cần có hệ thống với chức năng bôi trơn. Vậy hệ thống bôi trơn là gì, cấu tạo và nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức cụ thể ra sao? Sau đây suaxenang.com sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết về hệ thống này qua bài viết.

Hệ thống bôi trơn là gì?

Đây là một hệ thống làm nhiệm vụ dẫn dầu đến các bộ phận, chi tiết của động cơ. Từ đó làm mát, giảm ma sát và lọc sạch những tạp chất bị lẫn trong dầu. Từ đó đảm bảo tính năng lý hóa của các chi tiết máy móc. Bất cứ động cơ chạy bằng dầu nào cũng cần phải trang bị hệ thống này.

Hệ thống bôi trơn rất quan trọng đối với các động cơ, đặc biệt là các loại xe dựa trên nguyên lý đó. Hệ thống này giúp bôi trơn các chi tiết trong động cơ nên khi vận hành sẽ trơn tru một cách tối ưu nhất.

Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ là điều tiết dầu đến các bộ phận trong động cơ để hoạt động một cách trơn tru

Cấu tạo hệ thống bôi trơn trên ô tô

Một hệ thống muốn làm tốt chức năng bôi trơn bao gồm nhiều bộ phận có liên quan đến nhau. Sau đây là một số bộ phận chính như:

  • Lọc dầu: có chức năng đảm bảo cho dầu nhờn luôn sach và ngăn ngừa việc ổ trục bị mài mòn do các tạp chất.
  • Bơm dầu: Thực hiện việc cung cấp dầu nhờn một cách liên tục đến các mặt ma sát. Từ đó làm mát, bôi trơn, tẩy rửa mặt ma sát.
  • Thông gió hộp trục khuỷu: có chức năng ngăn ngừa việc dầu nhờn bị ô nhiễm, phân hủy và tăng nhiệt độ bên trong trục khuỷu khiến các chức năng lý hóa của dầu bị ảnh hưởng.
  • Két làm mát dầu: Tăng cường khả năng bôi trơn, giữ độ nhớt cho dầu, đảm bảo nhiệt độ của dầu nhờn luôn ổn định.
Bài học về hệ thống bôi trơn công nghệ 11

Nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn của ô tô

Khi động cơ bắt đầu làm việc sẽ xảy ra việc dầu từ các te đi qua phao lọc dầu bởi việc bơm hút. Dầu sẽ được đi qua ống dẫn sau đó đến bầu lọc thô và ống dẫn dầu chính. Tiếp đó, dầu sẽ theo các ống dẫn dầu nhánh đi thực hiện việc bôi trơn cho trục đòn mở, cổ trục cam, bạc cổ trục chính, bạc đầu to thanh truyền và một số cổ trục khác.

Bên cạnh đó, dầu cũng được đi từ cổ biên, qua lỗ dẫn theo rãnh dọc ở thân thanh truyền đi bôi trơn chốt piston. Lúc này, dầu sẽ theo lỗ phun đi ra để bôi trơn cam, xi lanh, con đội…

Khi đã bôi trơn tất cả chi tiết có liên quan của động cơ thì dầu sẽ chảy về các te. Cứ thế, quy trình này sẽ được lặp lại một cách tuần hoàn để đảm bảo động cơ hoạt động liên tục, đều đặn. Trong quá trình này, dầu sẽ được lọc sạch trước khi quay về các te.

>> Xem thêm: Hộp số CVT là gì? Để tìm hiểu về nguyên lý làm việc của hộp số biến thiên vô cấp.

Khi đã bôi trơn tất cả chi tiết có liên quan của động cơ thì dầu sẽ chảy về các te

Các phương pháp, hệ thống bôi trơn động cơ

Dưới đây là 4 phương pháp bôi trơn động cơ và thông tin cụ thể mà bạn nên tìm hiểu:

Hệ thống bôi trơn bằng vung té

Khi động cơ hoạt động, những chi tiết thanh truyền, trục khuỷu, bánh răng sẽ thực hiện việc vung té dầu lên bề mặt của các chi tiết như các te, xi lanh, cam… Bên cạnh đó, một phần dầu được vung té dưới dạng sương mù sẽ được rơi vào các chi tiết khác cần được bơm dầu bôi trơn. Phương pháp này chỉ sử dụng ở động cơ có công suất nhỏ như máy bơm nước, động cơ thuyền máy, xe máy…

Hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Hệ thống này sẽ có chức năng đưa dầu đến một số bề mặt làm việc có ma sát. Tại đây dầu bôi trơn sẽ hoạt động một cách tuần hoàn với áp suất ổn định 0, 1 – 0,04MN/m2. 

Ưu – nhược điểm

Nhắc đến ưu điểm của hệ thống này chúng ta cần phải nghĩ ngay đến sự điều chỉnh tối ưu của lượng dầu, có hiệu quả bôi trơn tốt, tẩy rửa sạch được bề mặt ma sát. Nó có thể sử dụng ở những động cơ có cấu tạo đặc biệt và có dầu đặt ở thùng khác như động cơ đặt ngang có piston đối nhau hoặc đặt ngược.

Tuy nhiên, khuyết điểm của hệ thống bôi trơn cưỡng bức là cấu tạo phức tạp và khó hình dung nếu bạn không có chuyên môn về lĩnh vực này.

Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Dựa trên cấu tạo thì ta có sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức cụ thể như sau:

Bôi trơn cưỡng bức sẽ có chức năng đưa dầu đến một số bề mặt làm việc có ma sát

Tại sao gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức?

Đây là một câu hỏi đã được đưa ra bởi nhiều người, đặc biệt trong bài công nghệ 11 bài 25 hệ thống bôi trơn đã nhắc đến. Lý do mà hệ thống này được gọi là bôi trơn cưỡng bức vì dầu không thể tự bôi trơn lên các bề mặt ma sát được. Lúc này cần phải có một hệ thống làm nhiệm vụ bơm dầu từ các te đến các bộ phận, chi tiết.

Sờ đồ về hệ thống bôi trơn cưỡng bức đơn giản

Hệ thống bôi trơn hỗn hợp

Phần lớn các động cơ ô tô đều có sử dụng hệ thống này. Chức năng của nó là bôi trơn cưỡng bức và bôi trơn theo các te dầu. Một số chi tiết được bôi trơn bằng áp lực như các bạc trục cam, bạc đầu to thanh truyền, bạc cổ trục chính, các bạc đòn mở, mặt gương xilanh, con đội, piston, ống dẫn hướng xupap…

Hệ thống bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu

Người ta thường sử dụng phương pháp này ở động cơ xăng hai kỳ có cửa xả, cửa nạp, cửa thổi trên xilanh và các te chứa hòa khí. Trong quá trình động cơ làm việc, việc ngưng đọng các hạt dầu trong hỗn hợp xăng – dầu sẽ xảy ra trên các bề mặt chi tiết, bộ phận. Điều này nhằm bôi trơn các bề mặt ma sát.

>> Xem thêm: Dầu Diesel 0,05s là gì? Nhiêu liệu được dùng rất nhiều cho xe ô tô, tìm hiểu và so sánh chúng với xăng nhé!

Bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu

Các hư hỏng thường gặp với hệ thống bôi trơn

Trong quá trình hoạt động chắc chắn hệ thống bôi trơn sẽ gặp phải một số hư hỏng thường gặp sau đây:

  • Đường ống bị rò rỉ khiến lượng dầu quá thấp, điều này khiến đèn báo liên quan đến áp suất dầu bôi trơn sáng.
  • Chi tiết lọc dầu đã qua thời gian sử dụng quá lâu bị nhiễm bẩn nặng dẫn đến tình trạng nghẹt lọc kéo theo việc thiếu dầu ở các vị trí cần bôi trơn. Từ đó khiến chi tiết nhanh bị mài mòn hơn.
  • Các te dầu bị lão hóa, xì dầu ra ngoài các te sau thời gian dài sử dụng.
  • Bơm cấp dầu bị mài mòn và hư hỏng.
  • Bên cạnh đó còn một số hư hỏng có liên quan khác.
Bơm cấp dầu có thể bị mài mòn và hư hỏng

Lời kết về hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có vai trò rất quan trọng đối với sự hoạt động của xe. Do đó, bạn cần phải thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ để đảm bảo máy móc hoạt động ổn định nhất. Mong rằng thông tin mà sửa xe nâng mang đến thực sự hữu ích cho bạn. Liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết hơn về vấn đề này nhé!

Xin vài phút của bạn để giới thiệu về Công Ty của chúng tôi, Công Ty Asa chuyên nhận sửa xe nâng hàng bình dương, bảo trì, bảo dưỡng, mau bán và cho thuê xe nâng hàng các loại tại khu vực TP. HCM. Nếu bạn đang có nhu cầu về dịch vụ xe nâng hàng, hãy liên hệ trục tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn giúp bạn.

Video liên quan

Chủ Đề