Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau AB 8 cm

Những câu hỏi liên quan

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 24,9 cm.   

B. 20,6 cm.           

C. 17,3 cm.          

D. 23,7 cm.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 24,9 cm.               

B. 20,6 cm.           

C. 17,3 cm. 

D. 23,7 cm.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động với tần số f = 10 Hz, cùng pha. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 3 m/s.

B. 0,3 m/s. 

C. 1,5 m/s.

D. 15 cm/s.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 24,9 cm.

B. 20,6 cm. 

C. 17,3 cm. 

D. 23,7 cm.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, các phần tử tại đây đang dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 20 cm/s.

 B. 30 cm/s.

C. 40 cm/s.

D. 50 cm/s.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, các phần tử tại đây đang dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 20 cm/s.

B. 30 cm/s

C. 40 cm/s.

D. 50 cm/s.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, các phần tử tại đây đang dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 20 cm/s.

B. 30 cm/s.

C. 40 cm/s

D. 50 cm/s

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha O1 và O2 cách nhau 20,5 cm dao động với cùng tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d 1  = 23 cm và d 2  = 26,2 cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trực của  O 1 O 2 còn một đường cực đại giao thoa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

A. 2,4 m/s

B. 16 cm/s

C. 48 cm/s

D. 24 cm/s

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha cách nhau 8 cm tạo ra sóng nước với bước sóng 0,8 cm. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là một tam giác đều, Điểm M nằm trên trung trực của AB dao động cùng pha với C cách C một khoảng gần nhất là

A. 0,84 cm.      

B. 0,94 cm.           

C. 0,81 cm.  

D. 0,91 cm.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Tia tử ngoại, tia γ, tia X. Tia hồng ngoại. 

B. Tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

C. Tia X, tia γ,tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

D. Tia γ tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.

Xem đáp án » 04/04/2021 699

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số

. Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại kháC. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại.

A.

24,9cm.

B.

23,7cm.

C.

17,3cm.

D.

20,6cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Tại M sóng có biên độ cực nên: d1 – d2 = kl

Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác

Từ đó
, vận tốc truyền sóng: v = lf = 30cm/s

Để tại C có cực đại giao thoa thì:

; k =1, 2, 3... và a = AB Khi L càng lớn đường CA cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ [k càng bé], vậy ứng với giá trị lớn nhất của L để tại C có cực đại là k =1 Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:
.

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2cách nhau 11 [cm] người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 [Hz]. và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 [cm/s], coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2là:

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 = 5cos100πt [mm]. Tốc độ truyền sóng v = 0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục Oxy thuộc mặt phẳng nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng với S1S2. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển động mà hình chiếu [P] của nó với mặt nước chuyển động theo phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v1 =

    cm/s. Trong thời gian t = 2s kể từ lúc [P] có tọa độ x = 0 thì [P] cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa sóng:

  • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp

    dao động theo phương vuông góc mặt nước với phương trình lần lượt là
    . Những điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của
    sẽ:

  • Tại O có một nguồn phát sóng cơ với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8 cm; OB = 25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là:

  • Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16 Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi [∆] là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc [∆] dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp giống nhau A và B dao động với cùng biên độ 2 cm, cùng tần số 20 Hz, tạo ra trên mặt chất lỏng hai sóng truyền đi với tốc độ 40 cm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A đoạn 18 cm và cách B 7 cm có biên độ dao động bằng:

  • Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau Α và Β cách nhau 12cm dao động vuông góc với mặt nước. Gọi C là một điểm trên mặt nước, cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn ΑB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng λ = 1,6 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CD là?

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biênđộ cực đại trên đoạn thẳng

    là ?

  • Trong một thí nghiệm về dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần sồ=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A,B những khoảng

    sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dây cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm daođộng cùng pha cùng tần số20Hz, tốcđộtruyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Sốđường daođộng cựcđại và cực tiểu quan sátđược trên mặt nước là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi Δ là đường trung trực của đoạn MN. Trên Δ điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn

  • Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ:

  • Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng

    . Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên đoạn CO là:

  • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha với S1S2=8,2 cm. Biết tần số sóng là 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

  • Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là

    . Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B lần lượt là d1 = 15cm, d2 = 20cm là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số

    . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại kháC. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại.

  • Hai điểm M, N nằmtrongmiềngiaothoanằmcáchcácnguồnsóngnhữngđoạnbằng d1M = 10 cm; d2M = 35 cm và d1N = 30 cm; d2N = 20 cm. Cácnguồnphátsóngđồngphavớibướcsóng

    . Trênđoạn MN cóbaonhiêuđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđại ?

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau AB=20cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=2cos[2πft+π/2] [mm] [với t tính bằng s]. Trên đoạn AB điểm dao động với biên độ 2mm ngược pha với trung điểm I của AB cách I một đoạn ngắn nhất là 2 [cm]. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = acosωt. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 2 cm và 5,5 cm. Tại thời điểm t, M1 có vận tốc dao động bằng 30 cm/s thì vận tốc dao động của M2 có giá trị bằng

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ

    cm thì M có li độ:

  • Hai nguồn A, B trên mặt nước dao động cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5 cm/s, AB = 9 cm. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại [không kể A, B] là:

  • Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số f = 24 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 16 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. M là điểm trên mặt nước.Biên độ dao động tại M có giá trị cực tiểu khi:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một hình vuông có diện tích là $\frac{1}{4}{m^2}.$ Chu vi của hình vuông đó là:

  • Giá trị của biểu thức $\frac{3}{7} \times \frac{8}{{15}} + \frac{2}{5}$ là:

  • Giá trị của biểu thức $\frac{{3 \times 7 \times 15}}{{5 \times 18 \times 49}}$ là:

  • Tìm x, biết:

  • Bà Tư mua 2 lít dầu đựng trong một cái can. Lần thứ nhất bà Tư lấy ra $\frac{1}{2}$ lít dầu, lần thứ hai bà Tư lấy ra $\frac{2}{5}$ lít dầu. Trong can còn lại bao nhiêu lít dầu?

  • Mảnh vải đỏ dài $\frac{5}{8}m$, mảnh vải xanh dài hơn mảnh vải đỏ $\frac{1}{4}m.$ Hỏi cả hai mảnh vải dài bao nhiêu mét?

  • Giá trị của biểu thức $\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4}$ là:

  • Giá trị của biểu thức $\frac{1}{4} - \frac{3}{{16}} + \frac{1}{8}$ là:

  • Giá trị của biểu thức $2 - \frac{4}{3} + \frac{7}{9}$ là:

  • Tìm x, biết: $\frac{7}{{12}} + x = \frac{3}{2}$.

Video liên quan

Chủ Đề