Từ ghép chính phụ là gì cho ví dụ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Từ ghép chính phụ là gì cho ví dụ

Từ ghép chính phụ là gì cho ví dụ

từ ghép chính phụ:là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó,có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệtTừ ghép đẳng lập:là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó, có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

Đúng
Bình luận (0)

Từ ghép chính phụ là gì cho ví dụ

Định nghĩa Sgk

Đúng
Bình luận (0)

cam phuc co phai la tu ghep chinh phu ko

Đúng
Bình luận (1)

từ ghép chính phụ là từ ghép ntn?

từ ghép đẳng lập là từ ghép ntn?

nhanh nha ai đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0

Gửi Hủy

Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.

Bạn đang xem: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ.

Đúng 0
Bình luận (0)

– Từ ghép chính phụ : là từ ghép có tiếng chính , tiếng phụ . Tiếng chính chỉ loại lớn đứng trước. Tiếng phụ chỉ loại nhỏ đứng sau.

VD: Cáchép, thịt lợn, rau muống,…

– Từ ghép đẳng lập : là các tiếng ngang bằng nhau có thể đổi vị trí được cho nhau. Các tiếng có quan hệ gần gũi với nhau (có A nhớ B). Có từ ghép đẳng lập có hai tiếng , một số từ có ba tiếng trở lên.

VD: giầy dép, quần áo, gà qué, …

Chúc bạn học tốt

Từ ghép chính phụ là gì cho ví dụ

Đúng
Bình luận (0)

Từ ghép chính phụ:là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.Từ ghép đẳng lập:là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Xem thêm:  Bảng Ngọc Ahri Mùa 10: Cách Chơi Ahri Ad C: Ahri Damage Carry

Đúng
Bình luận (0)

giải thik gùm mk về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập cái(ko ấy định nghĩa nhé mk chỉ cần giải thik thui)

Lớp 7 Ngữ văn 4 0

Gửi Hủy

* Từ ghép chính phụ :

+ Tiếng chính : đứng trước, nghĩa rộng hơn từ ghép chính phụ.

+ Tiếng phụ : đứng sau, bổ sung nhĩa cho tiếngchính.

* Từ ghép đẳng lập : các tiếng đều bình đẳngvề ngữ pháp(không phân tiếng chính tiếng phụ), nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghãi của các tiếng tạo ra nó .

( Mình giải thích bằng tâmrồi, hiểu hay không thì tùy vào não bạn )

Đúng 0
Bình luận (0)

Từ Ghép chính phụ :Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, …

Xem thêm: Ngày 23/9 Là Cung Gì ? Đặc Điểm Thiên Bình Chuyển Tiếp Từ Xử Nữ

Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, . Đúng 0

Bình luận (0)

Trả lời :

Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.Từ ghép đẳng lập là từ ghép bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp (không có tiếng nào chính, không có tiếng nào phụ

Chúc bạn học tốt !

Đúng 0
Bình luận (0)

Hãy tìm những từ ghép hán việt có trong bài thơ Nam quốc sơn hà ? Phân biệt từ ghép đẳng lập và chính phụ

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy help me

Đúng 0


Bình luận (0)

làm sao phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? Nhanh lên mình đang vội, ai trả lời đúng mình like cho.

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

bạn cứ hiểu đơn giản nhất là thế này nhé-từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

Xem thêm:  Gems Journey - Download Gem Games

Đúng 0
Bình luận (0)

Cách để phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ntn ? giúp mk . mk k hiểu

Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Từ láy 1 0

Gửi Hủy

Theo kinh nghiệm của mình 🙂

Thứ 1 : Bạn nên chú ý đọc thật kỹ lý thuyết nhé : Ghép đẳng lập là hai từ ghép ngang hàng về mặt hình thức ( tức là vd như bác bá, cha mẹ,… mà không xét theo quan hệ trong gia đình) và tách ra mỗi tiếng hầu như đầu có nghĩa , vd : ông – bà ; chú – thím; anh em ;… Thì đó là từ ghép đẳng lập ( bình đẳng ấy mà).Ghép chính phụ là từ ghép mà mỗi tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính ( vd : xe đạp -chữ đạp bổ nghĩa cho chữ xe, làm rõ hơn về nội dung mà từ diễn đạt ; hay tương tự như nhà máy, xanh ngắt,… cũng thế ) . À mà bạn cũng thấy rằng một số từ nếu tách ra thì có thể tiếng nào đó không đứng riêng thành một từ độc lập ( là một từ có nghĩa hoàn toàn ) lắm . Nhưng đó không thể coi là một cách, mẹo thôi, vì không hẳn trong trường hợp nào cũng thế.

Thứ 2 : Nếu bạn không hiểu gì hết thì tốt nhất tra google hay hỏi mấy đứa bạn là xong

~ Chúc bạn học tốt ~

Đúng 0
Bình luận (0)

chiêm chiếplà từláy hay từ ghép

nếu là từláy thìláy toàn bộ hayláy bộ phận

nếulà từ ghép thì ghép chính phụ hay đẳnglập

chiền chiệnlà từ ghép hayláy?

nếulà từláy thìláy toàn bộ hay bộ phận

nếu và từ ghép thì chính phụ hay đẳnglập

nhanh nhé, mk cần gấp

ai nhanh và đúng mk k

Lớp 7 Ngữ văn 2 0

Gửi Hủy

đều là từ láy , là láy bộ phận

Đúng 0
Bình luận (0)

a, chiêm chiếp là từ láy, láy toàn bộ

b,chiền chiện là từ láy, cx láy toàn bộ nốt

Mk hok rồi nên chắc chắn là đúng nhaaa

NHớ cho mk 1

Đúng
Bình luận (0)

cho mk hỏi cây cỏ là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập

Lớp 7 Ngữ văn 6 0

Gửi Hủy

Cây cỏ là từ ghép đẳng lập nhé bạn

Tk nha

Học giỏi.

Đúng 0
Bình luận (0)

Cây cỏ

là từ ghép

đẳng lập

hok tốt~~

Đúng
Bình luận (0)

Cây cỏ là từ từ ghép đẳng lập nha bạn. Giải thích:

Ta thêm từ “và” vào giữa 2 từ: “cây và cỏ” đề có nghĩa. Vì vậy nó là từ ghép đẳng lập ạ

Đây là mik nghĩ, có gì sai sót mong bạn thông cảm ạ* cúi đầu*

Đúng
Bình luận (0)

cách phân biệt từ ghép chính-phụ và từ ghép phụ-chính

Lớp 7 Toán 3 0

Gửi Hủy

Từ ghép chính-phụ: Chính rồi mới tới phụ.

Từ ghép phụ-chính: Phụ rồi mới tới chính.

Hay tick ae

Đúng 0
Bình luận (0)

olm chí cho đăng những câu hỏi liên quoan tới toán thôi cậu ko biết à

Đúng
Bình luận (0)

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Đúng
Bình luận (0)

Các bạn có thể phân biẹt hộ mình theo ý hiểu của các bạn vè từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ko? Lấy Vd luôn hộ mình nhé.

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,…Chính phụ:Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,…

Đúng 0 Bình luận (0)

indainam.com

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Chưa phân loại