Từ trung nghĩa có nghĩa là gì

Xuất bản ngày 06/08/2019 - Tác giả: Thanh Long

Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng trang 62 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu giới thiệu cách tiếp cận kiến thức đơn giản, dễ hiểu sẽ nâng cao sự hứng thú với môn học.

Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng trang 62 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu tổng hợp các nội dung sau: Ôn tập mở rộng vốn từ trung thực - tự trong trang 48 SGK, mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng trang 62, gợi ý trả lời các bài tập SGK trang 62,63.

Kiến thức cần nhớ

I. Mở rộng vốn từ Trung thực

1. Mở rộng vốn từ Trung thực

- Một số từ cùng nghĩa với từ Trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thành thật, thật lòng, bộc trực
- Một số từ trái nghĩa với từ Trung thực: dối trá, gian dối, gian ngoan, gian giảo, lừa bịp, lừa lọc, bịp bợm

2. Một số từ có chứa tiếng trung

- Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung tâm, trung bình, trung thu, trung tâm,…
- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên,…

3. Một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực

- Thẳng như ruột ngựa
- Giấy rách phải giữ lấy lề

II. Mở rộng vốn từ Tự trọng

1. Tự trọng có nghĩa là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình

2. Một số từ có chứa tiếng tự

- Chỉ phẩm chất tốt đẹp của con người: tự trọng, tự tin, tự lập, tự chủ, tự lực
- Chỉ tính xấu của con người: tự kiêu, tự phụ, tự mãn, tự cao,…

3. Một số thành ngữ nói về tính tự trọng

- Giấy rách phải giữ lấy lề - Cây ngay không sợ chết đứng

- Đói cho sạch, rách cho thơm

Gợi ý làm bài luyện từ và câu lớp 4 trang 62

Câu 1 [trang 62 sgk Tiếng Việt 4 tập 1]: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn đã cho [ SGK TV4, tập 1 trang 62]

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: "Minh là một học sinh có lòng.... Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không .... Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm,.... nhất cũng dần dần thấy.... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào.... Lớp 4A chúng em rất.... về bạn Minh.

[Từ để chọn: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.]

Gợi ý trả lời

Các em học sinh cần chú ý nghĩa của các từ mà câu hỏi đưa ra để lựa chọn như sau:

- Tự tin: tin vào bản thân mình - Tự ti: tự đánh giá thấp mình nên tỏ ra thiếu tự tin - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình - Tự kiêu: tự cho mình là hơn người và tỏ ra coi thường người khác. - Tự hào: lấy làm hài lòng, hãnh diện vì cái mình có.

- Tự ái:do quá nghĩ đến mình mà sinh ra giận dỗi, khó chịu, khi cảm thấy bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

Vậy đáp án cho đề bài điền từ thích hợp vào chỗ trống như sau:

...có lòng tự trọng...không tự kiêu...tư ti nhất...thấy tự tin...bạn nào tự ái...rất tự hào...

Câu 2 [trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1]: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau

NghĩaTừ
- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó- Trung thành
- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi- Trung hậu
- Một lòng một dạ vì việc nghĩa.- Trung kiên
- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.- Trung thực
- Ngay thẳng, thật thà.- Trung nghĩa

Gợi ý trả lời

Chọn từ ứng với mỗi nghĩa

- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành. - Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên. - Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa. - Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu.

- Ngay thẳng, thật thà là trung thực.

Câu 3 [trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1]: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung [trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm]

Gợi ý trả lời

a] Trung có nghĩa là ở giữa, gồm: Trung bình, trung thu, trung tâm

b] Trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu

Câu 4 [trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1]: Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3

Gợi ý trả lời

a] Mấy bài kiểm tra vừa rồi cậu chỉ mới đạt điểm trung bình thôi, phải cố gắng lên mới được.

b] Cô giáo thường nhắc nhở chúng em phải trung thực khi làm bài.

***

Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng trang 62 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu chia sẻ chi tiết ở trên, hi vọng các em học sinh sẽ nắm được toàn bộ kiến thức bài học và có những vận dụng tốt về vốn từ chủ đề Trung thực - Tự trọng này.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "trung nghĩa", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ trung nghĩa, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ trung nghĩa trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Cứng cỏi lòng trung nghĩa.

2. Đó là lòng trung nghĩa của 1 đấng nam nhi?

3. Hội làng Ngô Nội ở thôn Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong.

4. Những con voi trung nghĩa đã được suy tôn ngang hàng với thần linh.

5. Rồi sau người ta sẽ xưng ngươi là thành công-bình, là ấp trung-nghĩa.

6. Trần Thọ đánh giá là thụ mệnh lúc lâm nguy, cha con nối đời trung nghĩa.

7. Một thời nó là một người vợ trung nghĩa, mà bây giờ trở thành một kỵ nữ.

8. thành trung-nghĩa đã hóa ra kỵ-nữ, nó vốn đầy sự chánh-trực, và sự công-bình ở trong nó, mà bây giờ đầy những kẻ giết người!”—Ê-sai 1:21.

Ý nghĩa của từ trung nghĩa là gì:

trung nghĩa nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 8 ý nghĩa của từ trung nghĩa. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa trung nghĩa mình



40

  25


Một lòng một da vì việc nghĩa

Ẩn danh - Ngày 02 tháng 10 năm 2014


31

  28


hết mực trung thành, một lòng vì việc nghĩa tấm lòng trung nghĩa con người trung nghĩa

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

trung nghĩa tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ trung nghĩa trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trung nghĩa trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trung nghĩa nghĩa là gì.

- Hết lòng sốt sắng với việc nghĩa: Lòng trung nghĩa của văn thân yêu nước.
  • Văn Thành Tiếng Việt là gì?
  • nói sòng Tiếng Việt là gì?
  • treo dải Tiếng Việt là gì?
  • thâm nhập Tiếng Việt là gì?
  • nông hội Tiếng Việt là gì?
  • Hoắc khứ bệnh Tiếng Việt là gì?
  • khát vọng Tiếng Việt là gì?
  • nói vơ vào Tiếng Việt là gì?
  • Vinh Tiền Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của trung nghĩa trong Tiếng Việt

trung nghĩa có nghĩa là: - Hết lòng sốt sắng với việc nghĩa: Lòng trung nghĩa của văn thân yêu nước.

Đây là cách dùng trung nghĩa Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trung nghĩa là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề