Usim card là gì

SIM CardThẻ SIM. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ SIM Card - một thuật ngữ thuộc nhóm Hardware Terms - Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến[Factor rating]: 6/10

Viết tắt của "Subscriber Identification Thẻ Module." thẻ SIM Một là một chip di động nhỏ mà xác định một thiết bị di động trên mạng di động. Nó chứa một mạch tích hợp mà các cửa hàng một định danh duy nhất gọi là "quốc tế nhận dạng thuê bao di động" [IMSI] số lượng và cụ thể thông tin khác để các mạng di động.

Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z

Giải thích ý nghĩa

What is the SIM Card? - Definition

Stands for "Subscriber Identification Module Card." A SIM card is a small removable chip that identifies a mobile device on a cellular network. It contains an integrated circuit that stores a unique identifier called an "international mobile subscriber identity" [IMSI] number and other information specific to the mobile carrier.

Understanding the SIM Card

Thuật ngữ liên quan

Source: SIM Card là gì? Technology Dictionary - Filegi - Techtopedia - Techterm

eSIM là một dạng sim điện tử có kích thước rất nhỏ và dần thay thế các dạng sim vật lý hiện nay. Vậy eSIM là gì? eSIM có ưu điểm như thế nào so với sim thông thường hiện nay? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Giới đam mê đồ điện tử đã quá quen thuộc với các hình dạng của chiếc sim điện thoại qua từng năm. Từ những chiếc sim thường Standard đầu tiên cho đến micro sim, nano sim, tất cả đều có chiều hướng nhỏ đi theo thời kỳ. Đến nay đã có một loại sim nữa được đưa vào sử dụng là eSIM với kích thước cực ký nhỏ bé, nhỏ hơn cả nano sim như chúng ta đã biết.

eSIM là gì?

Có nhiều cách giải thích về eSIM nhưng dễ hiểu nhất vẫn là

eSIM là sim điện tử, hay có thể coi nó là một con chip được gắn liền vào máy điên thoại của bạn, không thể tháo rời như sim vật lý.

Qua các năm, các thời ky công nghệ, chiếc sim điện thoại trở thành phần quan trọng nhất khi sử dụng điện thoại di động. Bởi lẽ một chiếc điện thoại không thể hoàn thành tốt chức năng nghe gọi cơ bản nhất thì không thể coi đó là chiếc điện thoại tiên tiến nhất được.

Đồng hành cùng các kỹ thuật công nghệ, điện tử, sim đã được thiết kế và sản xuất nhỏ dần theo thời gian với mục đích nhỏ gọn và dễ sử dụng cho người dùng. Khoảng thời gian năm 1996 mini-SIM được ra đời với thiết kế khá nhỏ gọn. Tiếp theo đến năm 2003 micro SIM thống trị các máy điện thoại di động trong suốt gần 10 năm. Chiếc micro sim được loại bỏ 80% phần vỏ cứng vật lý bên ngoài, chỉ còn phần dây đồng và các vi mạch điện tử. Thiết kể này cũng trở thành một kỷ nguyên mới cho các dòng sim về sau.

Dần theo sự phát triển đó, nano sim đã được ra đời vào năm 2012 với thiết kế nhỏ hơn micro sim. Phần viền cứng xung quanh được cắt nhỏ nhất có thể để thu gọn diện tích sim và khe cắm sim. Tương ứng với nó là nhiều tính năng nổi trội hơn micro sim thời đó.

Và cho đến ngày nay, nano sim được sử dụng rộng rãi trong tất cả các điện thoại thông minh. Khe cắm sim có thể tích hợp thêm một chiếc sim nữa và một chiếc thẻ nhớ nhỏ. Bạn đã nhận thấy lợi ích của việc sim càng bé tiện ích càng nhiều chưa? Nếu chưa thì hãy tìm hiểu ngay e sim – loại sim mới nhất, hiện đại nhất ngày nay.

Năm 2013 chiếc eSIM đầu tiên được phát minh với kích thước chỉ nhỏ bằng một nửa nano sim, và tiếp tục nhỏ hơn vào năm 2015. Lúc này eSIM thường được biết đến cùng các đồng hồ thông minh và Google Pixel 2, Pixel 2 XL. Đến quý 4 năm 2018, khi Apple cho ra mắt dòng điện thoại Iphone XS và XSMAX thì eSIM mới thực sự được biết đến rộng rãi.

eSIm ra đời với tiêu chí “linh kiện càng nhỏ điện thoại càng to”. Đúng như vậy, khi chiếc sim đã chiếm diện tích lớn trong bộ máy điện thoại thì ta không thể tối ưu thiết kế điện thoại cũng như đặt những công nghệ mới vào trong đó. Loại bỏ sim vật lý kèm theo cả tá các kết nối sim với điện thoại như khe cắm sim, khay đựng hay các linh kiện kèm theo,… Từ đó nhà sản xuất có thêm một không gian rất lớn để phát triển chiếc điện thoại càng ngày càng tối ưu hơn.

Lợi ích của eSIM la gi?

eSIM có lợi ích rất lớn trong ngành công nghệ thông tin hiện nay. Vị trí nằm trong bộ điện tử của điện thoại di động nên e-sim không thể bị ngấm nước, bám bụi hay bị ảnh hưởng bởi tác động từ bên ngoài như nắng. Khi điện thoại của bạn sử dụng esim, sẽ không có công đoạn tháo khe cắm sim và lắp các chiếc sim mới để thay đổi số điện thoại. Mà nếu muốn chuyển nhà mạng hay số điện thoại bạn cần đăng ký mã QR mới tại nhà mạng với phí 25.000đ/lần.

Để nói về lợi ích của esim thì rất nhiều, nhưng mình sẽ nói về một tình huống thực tế đã xảy ra gần đây và rất được cộng đồng mạng quan tâm: Youtuber Giang ơi bị mất điện thoại. Chiếc điện thoại của Giang ơi là Iphone XS MAX – chiếc điện thoại tiên tiến nhất đến thời điểm này sử dụng esim. Do không thể tháo rời chiếc sim nên kẻ ăn cắp đã bị lộ tẩy vị trí cửa hàng hắn ta đem bán. Chính vì sử dụng loại sim mới nhất này mà khi điện thoại còn hoạt động, ta có thể định vị vị trí chiếc điện thoại đang ở đâu.

Hiện nay có rất nhiều trường hợp mất điện thoại và không thể định vị do kẻ xấu tắt nguồn hoặc tháo sim. Bởi vậy mới thấy e sim có tính năng nổi bật và hơn hẳn các sim vật lý thông thường.

Khi đi du lịch hay công tác nước ngoài, bạn sẽ không phải khổ sở để tháo sim cũ và mua sim mới của nhà mạng nước đó. Công việc trở nên gọn nhẹ, bạn chỉ cần thay đổi nhà mạng qua phần mềm hỗ trợ. Nếu muốn ngưng kết nối với esim, bạn chỉ cần vào mục cài đặt là có thể thực hiện.

Phân biệt eSIM với Nano Sim, Micro Sim, USIM

Mỗi một loại sim mới đều có sự khác biệt tương đối. Khi esim ra đời, nó hầu như đã đánh bại tất cả các đối thủ trước đây trong làng sim điện thoại.

Micro Sim là gì?

Trước hết cần hiểu rõ các loại sim đã và đang được sử dụng. Đầu tiên phải kể đến Micro Sim. Đây là loại sim nhỏ hơn sim thường, có kích thước tiêu chuẩn là 12*15mm, được ra đời cùng với iphone 4 và ipad.  Với diện thích chiếm dụng tương đối nhỏ trong chiếc smartphone, micro sim đã từng rất được ưa chuộng cho đến khi Nano sim ra đời.

Nano Sim là gì?

Nano sim nhỏ hơn micro sim khoảng 40% và được loại bỏ hoản toàn lớp bìa cứng bao quanh, chính bởi vậy nên dù có cấu trúc tương đối giống nhau nhưng không thể cắt nhỏ micro sim để sử dụng như nano sim. Khi cắt máy cắt sẽ chạm vào vi mạch điện tử của sim dẫn đến hỏng hóc, sim không lên sóng.

USIM là gì?

Có một loại sim đặc biệt nữa cũng được nhiều người dùng quan tâm đó là USIM. Đây là loại sim đặc biệt được thiết kế dành cho truy cập mạng bằng sim điện thoại. Bởi mạng sử dụng bằng kết nối sim điện thoại không thể nhanh như kết nối mạng cáp quang của các nhà cung cấp mạng ISP là gì nên sim luôn được tối ưu hóa để có thể sử dụng một cách tối đa nhất.

Ở Việt Nam hiện nay đang dần usim hóa vì công nghệ mạng di động 4G là mới nhất hiện nay, tốc độ mạng nhanh hơn, tải được nhiều dung lượng hơn. Nhưng muốn điện thoại của bạn có thể sử dụng 4G thì cần có một thay đổi nhỏ là chuyển sim GSM thường thành usim – hay còn có tên gọi khác là sim 4G. Có thể nói usim là yêu cầu bắt buộc nếu muốn kết nối mạng 4G.

USIM có tốc độ truy cập mạng cao gấp 7 lần sim thường. Ví dụ như để tải một trang web usim chỉ mất 1.5 giây, nhưng sim thường mất tới 4 giây.

Bởi vậy, usim là một dạng nâng cấp của nano sim. Hình dáng và kích thước giống với nano sim nhưng được tối ưu các tính năng.

eSIM khác gì so với các loại sim khác?

eSIM khác các sim vật lý ở hình dáng, tính năng và vị trí trên điện thoại.

Tất cả các loại sim kể trên đều là hình thức sim vật lý, tức là bạn có thể cầm được, xờ được và tháo rời ra khi cần. Các loại sim này đều đã được ưa chuộng trong các thời ký khác nhau và hiện nay thì nano sim đang được sử dụng nhiều nhất trong các dòng điện thoại thông minh. Tuy nhiên chính vì yếu tố có thể tháo rời này mà các khe cắm sim thường bị dính bụi, nước gây ẩm ướt mạch sim dẫn đến hỏng hóc.

Hơn thế nữa, mỗi một chiếc sim vật lý thông thường chỉ có tính năng kết nối với duy nhất một số điện thoại. Khá là phiền phức với những ai hay phải di chuyển ra nước ngoài. Mỗi lần đến một nước mới sẽ phải mua sim nội địa của nước đó.

Tuy nhiên, esim đã khắc phục được tất cả các nhược điểm của sim vật lý nhờ hình dáng siêu nhỏ bé của nó. Esim được gắn liền bên trong điện thoại nên sẽ không bị bụi hay hơi ẩm làm chập mạch điện tử thay vì lắp trên khe sim có thể tháo rời hai bên cạnh của điện thoại.

Xem thêm >> IPO là gì? Các điều kiện để thực hiện IPO

[VTC News] - Thuộc nằm lòng cách giải quyết 4 tình huống dưới đây sẽ giúp bạn hoàn toàn yên tâm khi điều khiển chú chú dế yêu của mình...

1. Làm gì khi mất máy điện thoại ?

Bạn có thể ngăn tên trộm sử dụng thuê bao điện thoại di động của mình bằng cách gọi tới công ty mà bạn đăng ký thuê, báo với họ bạn bị mất điện thoại.

Để khóa SIM trong điện thoại bạn có thể sử dụng SIM PIN code. SIM thông thường sẽ bị chặn dịch vụ nếu nhập sai mã PIN 3 lần.

[Ảnh minh hoạ] 

IMEI [International Mobile Equipment Identifier] là dãy số nhận dạng sản phẩm sử dụng trên điện thoại di động. IMEI có mặt trong tất cả những chiếc điện thoại thuộc công nghệ mạng GSM và UMTS ở châu Âu, châu Á, châu Phi và một vài hãng tại châu Mỹ.

IMEI là một dãy gồm 15 chữ số mã hóa theo chuẩn chung của hiệp hội GSM và có thể qua đó xác định được nguồn gốc của chiếc điện thoại di động. Ở một số quốc gia, IMEI còn có thể giúp nhà cung cấp dịch vụ di động truy tìm lại máy thất lạc hoặc vô hiệu hóa chiếc máy bị đánh cắp từ xa. Tuy nhiên, dịch vụ khá tiện lợi này không được triển khai tại Việt Nam.

Các bước tra số IMEI

- Bật điện thoại di động của bạn

- Thoát hết khỏi mọi thao tác đang thực hiện, trở về màn hình chính của máy.

- Bấm dãy ký hiệu *#06#

- Dãy số xuất hiện sau khi bạn bấm phím # chính là số IMEI của máy bạn. Tùy model máy, bấm OK hoặc Exit để trở về màn hình chính của máy.

Nếu điện thoại của bạn bị đánh cắp, ngoài việc thông báo bị mất máy bạn nên cung cấp cho họ số điện thoại di động và số IMEI.

2. Liệu có ai nghe được các cuộc gọi không ?

Mạng không dây được thiết kế để ngăn chặn người khác nghe cuộc đàm thoại qua điện thoại di động hoặc đọc được tin nhắn văn bản của bạn.

Chúng được dựa trên các tiêu chuẩn nhất định, thiết lập mức bảo mật rất cao cho cả hai nhà khai thác mạng và nhà sản xuất di động.

Các thẻ SIM trong mỗi chiếc điện thoại GSM cho phép mã hóa tất cả các thông tin liên lạc không dây trong các cuộc gọi và tin nhắn văn bản. Điều đó có nghĩa là các cuộc gọi của bạn đều được bảo mật.

3. Làm sao để lấy lại danh bạ khi mất máy?

Cách tốt nhất để đảm bảo bạn không bị mất số điện thoại khi bị mất điện thoại là bạn nên lưu danh bạ vào máy tính hoặc máy chủ khác.

Để phòng trường hợp bị mất điện thoại nhưng bạn vẫn có thể lấy lại danh bạ, bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây:

- Sao lưu thông tin điện thoại đến máy tính cá nhân. Bạn có thể làm điều này bằng cách kết nối điện thoại di động của bạn với máy vi tính qua cáp USB hoặc Bluetooth.

Thường có một chương trình của nhà sản xuất di động cho phép bạn lưu danh bạ của bạn cũng như tin nhắn văn bản, hình ảnh, âm nhạc, lịch hoặc thông tin nào khác trên máy tính của bạn. Bạn nên làm việc này theo định kỳ.

- Sao chép dữ liệu bên trong SIM hiện dùng vào SIM sao lưu hoặc máy tính cá nhân. Sau đó bạn dùng đầu đọc thẻ SIM để xem xét lại dữ liệu. Các đầu đọc thẻ SIM như một thiết bị USB.

[Ảnh minh hoạ] 

4. USIM và SIM có gì khác nhau

USIM [Universal Subcriber Identity Module] là SIMCARD đặc biệt được thiết kế theo chuẩn 3GPP sử dụng trên mạng 3G. USIM có các chức năng tương tự như SIMCARD 2G ngoài ra USIM có dung lượng lớn hơn và cho phép lưu nhiều thông tin hơn trong PHONEBOOK trên SIM [người sử dụng có thể lưu trữ thêm các thông tin – số nhà riêng, số cơ quan, địa chỉ email… trên USIM mà SIMCARD 2G trước đây không hỗ trợ].

SIM [Subscriber Identity Module] được sử dụng để giao tiếp trên mạng GSM. Với việc giới thiệu hoặc 3G UMTS, phải dùng thẻ USIM để truy cập mạng UMTS.

USIM là một máy tính nhỏ bé mà có thể xử lý nhiều ứng dụng mini. Một chiếc điện thoại 3G được trang bị USIM có thể được sử dụng để thực hiện cuộc gọi video trong vùng có phủ song 3G.

Các cuộc gọi của bạn và trao đổi dữ liệu được mã hóa bằng cách sử dụng các phím tính của USIM, và các phím này mạnh hơn những người được cung cấp bởi Sims.

Sử dụng USIM giúp danh bạ bạn lớn hơn, cho phép lưu hàng ngàn địa chỉ liên lạc [thay vì tối đa 255  địa chỉ trong một SIM]. Liên hệUSIM cũng phong phú hơn, nó có thể lưu các địa chỉ email, số điện thoại thứ hai hoặc thứ ba.

Thành Công[theo AO]

Video liên quan

Chủ Đề