Var bao nhiêu byte

Câu 2: Biến x nhận giá trị nguyên trong đoạn [-300 ; 300], kiểu dữ liệu nào sau đây là phù hợp nhất để khai báo biến x?

A. Longint

B. Integer

C. Word

D. Real

Trả lời:

X thuộc kiểu nguyên [byte, integer, word, longint] nằm trong đoạn [-300 ; 300], kiểu dữ liệu phù hợp nhất để khai báo biến x là kiểu integer vì kiểu này nằm trong đoạn [-32768; 32767].

Đáp án: B

Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, giả sử x:= a/b; thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào?

A. Longint

B. integer

C. word

D. real

Trả lời:

X:=a/b; thì x phải khai báo kiểu số thực Real vì a có thể chia hết hoặc không chia hết cho b. Còn các kiểu Longint, word, integer là kiểu số nguyên nên  không được.

Đáp án: D

Câu 4: Bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến dưới đây tổng cộng bao nhiêu byte?

Var x,y: integer; c: char; ok: boolean; z: real;

A. 12

B. 14

C. 11

D. 13

Trả lời:

Kiểu Interger bộ nhớ lưu trữ một giá tri là 2 byte → 2 biến x, y cần 2 x 2= 4 byte

Kiểu Real  bộ nhớ lưu trữ một giá tri là 6 byte → 1 biến z cần 1 x 6 = 6 byte

Kiểu char bộ nhớ lưu trữ một giá tri là 1 byte → 1 biến C cần 1 x 1 = 1 byte

Kiểu boolean bộ nhớ lưu trữ một giá tri là 1 byte → 1 biến ok cần 1 x 1 = 1 byte

Đáp án: A

Câu 5: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x?

A. Char

B. LongInt

C. Integer

D. Word

Trả lời:

Các số -5, 100, 15, 20 là các số nguyên → kiểu dữ liệu của x là kiểu nguyên. Trong x có giá trị -5 → chỉ có thể là kiểu integer, longint [vì chứa giá trị âm]. Vì các giá trị này có giá trị nhỏ nên kiểu dữ liệu phù hợp với biến x là integer [longint sẽ chiếm bộ nhớ lớn].

Đáp án: C

Câu 6: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?

A. Var X,,Y: byte;

B. Var X, Y: real;

C. Var X: real; Y: byte;

D. Var X: byte; Y: real;

Trả lời:

Các giá trị 1; 100; 150; 200 là các số nguyên→ kiểu dữ liệu của X là byte,

Các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99 là các số thực → kiểu dữ liệu của Y là real.

Đáp án: D

Câu 7: Biến X nhận giá trị là 0.7. Khai báo nào sau đây là đúng?

A. var X: Boolean;

B. var X: real;

C. var X: char;

D. A và B đúng

Trả lời: Biến X nhận giá trị là 0.7 [là số thực]→ X nhận kiểu thực [real].

Đáp án: B

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất?

A. Byte

B. Longint

C. Word

D. Integer

Trả lời:

+ Byte có miền giá trị từ 0 đến 255.

+ Integer có miền giá trị từ -32768 đến 32767

+ Word có miền giá trị từ 0 đến 65535

+ Longint có miền giá trị từ -2147483648 đến 2147483647

Đáp án: B

Câu 9: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc:

A. Từ 0 đến 255

B. Từ -215 đến 215 -1

C. Từ 0 đến 216 -1

D. Từ -231 đến 231 -1

Trả lời:

Phạm vi giá trị của kiểu integer Từ -215  [= -32768]  đến 215 -1 [=32767].

Đáp án: B

Câu 10: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40⇒ Biến M kiểu nguyên và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0 ⇒ Biến N kiểu thực.

    I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

*Tổng quát: Các kiểu dữ liệu chuẩn

Kiểu

Loại giá trị

Phạm vi giá trị

Bộ nhớ [byte]

Real

Thực

11-12 chữ số

2.9e-39..1.7e38    

6

Single

Thực

7 -8  chữ số

1.5e-45..3.4e38

4

Double

Thực

15-16 chữ số

5.0e-324..1.7e308

8

Extended

Thực

19-20 chữ số

3.4e-4932..1.1e4932

10

Comp

Thực

19-20 chữ số

-9.2e18..9.2e18

8

Shortint

Nguyên

-128..127

1

Integer

Nguyên

-32768..32767

2

Longint

Nguyên

-2147483648..2147483647

4

Byte

Nguyên

0..255

1

Word

Nguyên

0..65535

2

Char

Kí tự

Kí tự bất kì

1

Boolean

Lôgic

True, False

1

String

Xâu [chuỗi] kí tự

Chuỗi tối đa 255 kí tự

1..256

    1. Kiểu logic
         - Từ khóa: BOOLEAN
         - miền giá trị: [TRUE, FALSE].
         - Các phép toán: phép so sánh [=, ] và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.
         Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE.
    2.  Kiểu số nguyên
    2.1. Các kiểu số nguyên
     Tên kiểu Phạm vi  Dung lượng Shortint -128 → 127  1 byte Byte  0 → 255  1 byte Integer  -32768 → 32767 2 byte Word 0 → 65535 2 byte LongInt   -2147483648 → 2147483647 4 byte  2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên
    2.2.1. Các phép toán số học:
         +, -, *, / [phép chia cho ra kết quả là số thực].
         Phép chia lấy phần nguyên: DIV  [Ví dụ : 34 DIV 5 = 6].
         Phép chia lấy số dư: MOD [Ví dụ:  34 MOD 5 = 4].

    2.2.2. Các phép toán xử lý bit:
         Trên các kiểu ShortInt, Integer, Byte, Word có các phép toán:
            NOT, AND, OR, XOR.

   

 A B  A AND B  A OR B A XOR B  NOT A 11
1
1
0
0
 1 00
1
1
0
 01
0
1
1
1
 00
0
0
01            SHL [phép dịch trái]: a SHL n ⇔ a × 2n
            SHR [phép dịch phải]: a SHR n ⇔ a DIV 2n
    3. Kiểu số thực
    3.1. Các kiểu số thực

 Tên kiểu   Phạm vi Dung lượng  Single 1.5×10-45 → 3.4×10+38 4 byte  Real 2.9×10-39 → 1.7×10+38   6 byte  Double 5.0×10-324 → 1.7×10+308  8 byte  Extended 3.4×10-4932 → 1.1×10+4932 10 byte
    3.2. Các phép toán trên kiểu số thực:      +, -, *, /
    Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.

    3.3. Các hàm số học thường sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
         SQR[x]:              Trả về x2
         SQRT[x]:           Trả về căn bậc hai của x [x≥0]
         ABS[x]:              Trả về |x|
         SIN[x]:                Trả về sin[x] theo radian
         COS[x]:              Trả về cos[x] theo radian
         ARCTAN[x]: Trả về arctang[x] theo radian
         LN[x]:                 Trả về ln[x]
         EXP[x]:              Trả về ex
         TRUNC[x]:        Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
         INT[x]:               Trả về phần nguyên của x
         FRAC[x]:           Trả về phần thập phân của x
         ROUND[x]:       Làm tròn số nguyên x
         PRED[n]:           Trả về giá trị đứng trước n
         SUCC[n]:           Trả về giá trị đứng sau n
         ODD[n]:             Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
         INC[n]:               Tăng n thêm 1 đơn vị [n:=n+1].
         DEC[n]:             Giảm n đi 1 đơn vị [n:=n-1].

    4. Kiểu ký tự
         - Từ khoá: CHAR.
         - Kích thước: 1 byte.
         - Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:
           + Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ 'A', '0'.
           + Dùng hàm CHR[n] [trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn]. Ví dụ CHR[65] biễu diễn ký tự 'A'.
           + Dùng ký hiệu #n [trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn]. Ví dụ #65.
         - Các phép toán: =, >, >=,

Chủ Đề