Vì sao con người không thể tách khỏi cộng đồng

a. Cộng đồng là gì: Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

Cộng đồng là môi trường xã hội để cá nhân lên kết gắn bó với nhau tạo nên đời sống của mình và cộng đồng- Chăm lo cuộc sống của cá nhân.- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.- Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ.

- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

a. Nhân nghĩa- Khái niệm: Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.- Biểu hiện nhân nghĩa:   + Nhân ái, sự thương yêu giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn không đắn đo tính toán,   + Nhường nhịn đùm bọc nhau lúc sa cơ lỡ bước.   + Tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.   + Vị tha bao dung độ lượng.   + Đặc trưng nổi bật: Thế hệ sau luôn ghi nhớ công lao của các thế hệ trước.- Ý nghĩa nhân nghĩa:   + Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.   + Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.   + Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.- Rèn luyện lòng nhân nghĩa cần:   + Kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà cha mẹ..   + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người.   + Cảm thông, bao dung, độ lượng vị tha.   + Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc.

b. Hòa nhập

- Khái niệm: Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.- Ý nghĩa:Sống hòa nhập sẽ có thêm niềm vui, sức mạnh vượt qua khó khăn. Ngược lại không hòa nhập sẽ cảm thấy cô đơn, buồn tẻ cuộc sống kém ý nghĩa.- Rèn luyện sống hòa nhập cần:     + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo và mọi người xung quanh.     + Không lánh xa, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác.     + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vận động mọi người cùng tham gia.

c. Hợp tác

- Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.- Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.- Ý nghĩa: Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất. Đem lại chất lượng và hiệu quả cao cho công việc chung.- Hình thức: Song phương, đa phương, toàn diện từng lĩnh vực, giữa các cá nhân, các nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia.- Rèn luyện tinh thần hợp tác cần:+ Biết bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể+ Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công+ Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau, chia sẽ ý kiến, kinh nghiệm, hỗ trợ, giúp đỡ nhau

+ Biết đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động

Câu 1: Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là?A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.D. Thể hiện lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập?

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.B. Đồng cam cộng khổ.C. Chung lưng đấu cật.D. Tức nước vỡ bờ.

Câu 3: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” quan điểm trên của Đảng ta nói về vấn đề gì?

A. Nhân nghĩa.     B. Trách nhiệm.C. Hợp tác.          D. Hòa nhập.

Câu 4: Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc?

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 5: Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 6: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.B. Cháy nhà ra mặt chuột.C. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.D. Đèn nhà ai nấy rạng.

Câu 7: Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.B. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiếtC. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.D. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.

Câu 8: Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hình thức hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân.B. Hợp tác giữa các quốc gia.C. Hợp tác giữa các nước.D. Hợp tác giữa các nhóm.    

Câu 9: Người có lòng nhân nghĩa là người như thế nào?

A. Có lòng yêu quê hương, đất nước.B. Có lòng thương người.C. Có trách nhiệm đối với  xã hội.D.Có lòng thương người và đối xử với người khác theo lẽ phải.

Câu 10: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Khi thấy có lợi cho mình thì mới hợp tác.B. Chỉ hợp tác khi mình yếu, kém.C. Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.D. Hợp tác sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn trong công việc.

Câu 11: Việc làm và biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện lối sống hòa nhập?

A. Chủ động tham gia mọi sinh hoạt tập thể.B. Chỉ kết bạn với người cùng sở thích.C. Coi thường mọi người.D. Thích chỉ huy người khác.

Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Chỉ tôn trọng ai đó, khi họ giúp đỡ mình.B. Việc của ai người nấy biết.C. Hợp tác giúp tăng thêm sức mạnh.D. Tán thành tất cả ý kiến của mọi người.

Câu 13: Nội dung nào không đúng để có lối sống hòa nhập?

A. Đoàn kết với các bạn trong lớp, trong trường.B. Tham gia hoạt động tập thể.C. Tham gia vệ sinh ngõ xóm.D. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình.

Câu 14: Biết tin đồng bào Miền trung bị lũ lụt, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Ông A đã gửi tiền và quần áo vào ủng hộ cho đồng bào. Theo em hành động của ông A thể hiện trách nhiệm nào của công dân với cộng đồng?

A. Nhân nghĩa.     B. Hòa nhập.                  C. Hợp tác.     D. Nghĩa vụ.

Câu 15: Nhà bạn A mới chuyển về nơi ở mới. Sau khi ổn định nhà cửa, bố mẹ bạn A đã đi chào hỏi hàng xóm, láng giềng. Hành động của bố mẹ bạn A thể hiện trách nhiệm nào của công dân đối với cộng đồng?

A. Nhân nghĩa.     B. Hòa nhập.                 C. Hợp tác.     D. Nghĩa vụ.

Câu 16: Để không bị phá sản, anh A đã liên kết làm ăn với anh B. Việc liên kết làm ăn giữa anh A và anh B được gọi là

A. nhân nghĩa.      B. hòa nhập.                  C. hợp tác.      D. nghĩa vụ.

Câu 17: Học sinh trường THPT Ngô Quyền hưởng ứng cuộc thi viết bài "Người thầy trong ta" là thể hiện tình cảm

A. nhân nghĩa.      B. hòa nhập.                  C. hợp tác.      D. đạo đức.

Câu 18: Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh


A. trong một số trường hợp.
B. để làm giàu cho gia đình mình.
C. để chinh phục thiên nhiên.
D. vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Câu 19:  Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa?
A.  Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
B.  Lòng thương người.
C.  Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
D.  Nhường nhịn người khác.
Câu 20: Hợp tác phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Cần cù, sáng tạo.                                                     B. Nhiệt tình, chân thành.
C. Tự giác, tự lực, tự chủ.                                           D. Tự nguyện, bình đẳng.

Bài 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức: - Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.- Nêu được thế nào là nhân nghóa, hoà nhập, hợp tác.- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghóa, hoà nhập, hợp tác.- Hiểu được nhân nghóa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiệnnay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.2.Về kiõ năng: - Biết sống nhân nghóa, hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh. 3.Về thái độ: - Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.II. TRỌNG TÂM :- Nhân nghóa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiệnnay trong mối quan hệ với cộng đồng. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác,với cộng đồng. Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người là một thànhviên, một tế bào của cộng đồng. Song, mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào đểcộng đồng và bản thân tồn tại, phát triển? Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài họcHoạt động 1: GV sử dụng phương phápđàm thoại giúp HS tìmhiểu : Cộng đồng và vai trò củacộng đồng đối với cuộcsống. a. Cộng động là gì ?GV hỏi: Các em hãy nêu một sốcộng đồng mà mình biết?- Cộng đồng làng xã, cộngđồng giáo xứ, cộng đồng dântộc, cộng đồng người Việt Nam1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống: a. Cộng động là gì ? Con người có thể thamgia nhiều cộng đồng không?VD?GV giảng:+ Con người sinh ra, lớn lên,già yếu và chết trong sựđùm bộc, yêu thương, giúpđỡ của cộng đồng gia đình;Con người tiếp nhận sự giáodục có hệ thống của cộngđồng trường học; Con ngườitham gia lao động trongcộng đồng cơ quan, xínghiệp; Con người là thànhviên của cộng đồng chínhtrò-xã hội (Đảng, ĐoànThanh niên…), cộng đồngtôn giáo, cộng đồng dântộc…+ Giữa các cộng đồng có thểkhác nhau về quy mô, loạihình, tổ chức, cơ chế hoạtđộng…; nhưng trong mộtcộng đồng, các thành viênlại thường giống nhau lýtưởng, niềm tin, mục đíchphấn đấu, phương thức laođộng, đời sống…nên mới gắnbó thành một khối. Cộng đồng là gì? b. Vai trò của cộng đồngđối với cuộc sống. Cộng đồng có vai trò thếnào đối với cuộc sống conngười? Điều gì sẽ xảy ra nếu conngười sống tách biệt cộngđồng? Cá nhân có tác động, ảnhở nước ngoài…- Một người có thể là thành viêncủa nhiều cộng đồng: là dân củaTP HCM, là đoàn viên của Tổchức Đoàn TNCS HCM, là côngnhân của một xí nghiệp Dệt…- Cộng đồng là toàn thể nhữngngười cùng sống, có những điểmgiống nhau, gắn bó thành mộtkhối trong sinh hoạt xã hội. - Cộng đồng chăm lo cuộc sốngcủa cá nhân, đảm bảo cho mọingười có điều kiện phát triển. Cộng động giải quyết hợp lýmối quan hệ lợi ích riêng vàchung, giữa lợi ích và tráchnhiệm, giữa quyền và nghóa vụ.- Con người sẽ không thể tồn tạivà phát triển nếu tách khỏi cộngđồng.- Cá nhân phát triển trong cộngđồng và nhờ sự phát triển đó Cộng đồng là toàn thể nhữngngười cùng sống, có những điểmgiống nhau, gắn bó thành mộtkhối trong sinh hoạt xã hội. b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người: - Cộng đồng chăm lo cuộc sốngcủa cá nhân, đảm bảo cho mọingười có điều kiện phát triển. - Cộng động giải quyết hợp lýmối quan hệ lợi ích riêng vàchung, giữa lợi ích và tráchnhiệm, giữa quyền và nghóa vụ.hưởng như thế nào đối vớisự phát triển của cộng đồng?GV kết luận và chuyển ý:Cộng đồng đã giúp cá nhântồn tại, phát triển . Vậychúng ta cần phải có tráchnhiệm với cộng đồng: phảisống và ứng xử như thế nàotrong cộng đồng, đặc biệt làcộng đồng lớp học, trườnghọc và cộng đồng dân cư nơicư trú?Hoạt động 2: GV sử dụng phương phápđàm thoại giúp HS tìmhiểu : Trách nhiệm của côngdân đối với cộng đồng.GV đặt vấn đề:Mỗi cộng đồng đều cónhững chuẩn mực đạo đức,quy tắc ứng xử riêng và mỗicá nhân sống trong đó phảicó nghóa vụ tuân thủ. Nhânnghóa, hoà hợp, hợp tác lànhững chuẩn mực đạo đứcquan trọng nhất mà côngdân hiện nay phải có. a. Nhân nghóa.GV đặt các câu hỏi: HS đọc và giải thích ýnghóa 2 câu tục ngữ ở cuốitrang 88 – SGK? Thế nào là nhân nghóa? Ý nghóa của nhân nghóađối với cuộc sống của conngười? Nhân nghóa đã trở thànhmột truyền thống đạo đứccao đẹp của dân tộc qua lòchcủa từng người mà cộng đồngtrở nên lớn mạnh.- 2 câu tục ngữ phản ánh mộttruyền thống đạo đức cao đẹpcủa dân tộc: lòng nhân ái và sựđùm bọc lẫn nhau.- Nhân nghóa là lòng thươngngười và đối xử với người theolẽ phải. - Ý nghóa: + Giúp con người có thêm sứcmạnh vượt qua khó khăn đểcuộc sống tốt đẹp hơn. + Là truyền thống tốt đẹp củadân tộc.2. Trách nhiệm của công dânđối với cộng đồng: a. Nhân nghóa: - Nhân nghóa là lòng thương ngườivà đối xử với người theo lẽ phải. - Ý nghóa: + Giúp con người có thêm sứcmạnh vượt qua khó khăn đểcuộc sống tốt đẹp hơn. + Là truyền thống tốt đẹp củadân tộc. sử hàng nghìn năm. Truyềnthống đó ngày càng đượccũng cố và phát triển. Cácem hãy trình bày những biểuhiện của nó? Phát huy truyền thốngnhân nghóa của dân tộc, họcsinh phải làm gì? Các em nêu những câutục ngữ, ca dao nói về nhânnghóa?GV kết luận:+ Nhân nghóa là lòng thươngngười và đối xử với ngườitheo điều phải, là tình cảm,thái độ, việc làm đúng đắn,phù hợp với đạo lý của dântộc Việt Nam như: trung vớinước; hiếu với dân; chungthuỷ; biết ơn;…+ Nhân nghóa là một yêucầu đạo đức của người côngdân trong cộng đồng vì nólàm cho mối quan hệ giữacác thành viên trong cộngđồng thêm gần gũi, gắn bótốt đẹp; làm cho cuộc sốngcủa mỗi người và của cộngđồng trở nên tốt đẹp hơn, cóý nghóa hơn.+ Kế thừa và phát huytruyền thống nhân nghóa của- Biểu hiện: + Yêu thương, giúp đỡ nhau,nhường nhòn nhau. + Vò tha, bao dung, độ lượng. + Ghi lòng tạc dạ công laocống hiến của các thế hệ trước.- Học sinh phải rèn luyện: + Kính trọng, biết ơn, quantâm, chăm sóc ông, bà, cha mẹ. + Kính trọng, lễ phép, biết ơnthầy, cô giáo. + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡnhững người thân, bạn bè , hàngxóm láng giềng, những ngườikhó khăn, hoạn nạn , tích cựctham gia các hoạt động “uốngnước nhớ nguồn”. “đền ơn đápnghóa… - Môi hở răng lạnh; Máu chảyruột mềm; Bầu ơi thương lấy bícùng, tuy rằng khác giốngnhưng chung một giàn… - Biểu hiện: + Yêu thương, giúp đỡ nhau,nhường nhòn nhau. + Vò tha, bao dung, độ lượng. + Ghi lòng tạc dạ công lao cốnghiến của các thế hệ trước. - Học sinh phải rèn luyện: + Kính trong, biết ơn, quan tâm,chăm sóc ông, bà, cha mẹ. + Kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy, cô giáo.+ Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡnhững người thân, bạn bè, hàngxóm láng giềng, những ngườikhó khăn, hoạn nạn. dân tộc, chúng ta cần phảiyêu thương, tôn trọng mọingười; kính trọng người trên,nhương nhòn người dưới;đoàn kết, thân ái với bạn bè;sẵn sàng giúp đỡ mọi ngườitheo khả năng. b. Hoà nhập.GV đặt vấn đề:Cộng đồng là môi trường xãhội để các cá nhân thực hiệnsự hoà nhập, liên kết, hợptác với nhau, tạo nên đờisống của mình và của cộngđồng. Tuy nhiên, không phảiai cũng có thể thực hiệnđược tốt những điều đó…GV yêu cầu học sinh đọc 2thông tin trong SGK.GV đặt câu hỏi: Thế nào là sống hoànhập? Vì sao phải sống hoànhập? HS phải làm gì để sốnghoà nhập? Các em nêu những câutục ngữ nói về sống hoànhập?GV kết luận:+ Sống hoà nhập thể hiện ởsự tiếp xúc, hoà hợp, hiểubiết, liên kết, gắn bó đối vớicác thành viên khác củacộng đồng, cùng hoạt độngvì lợi ích chung của cộngđồng.+ Người sống hoà nhập với- Sống hoà nhập là sống gầngũi, chan hoà với mọi người, cóý thức tham gia các hoạt độngchung của cộng đồng- Giúp có thêm niềm vui và sứcmạnh vượt qua khó khăn trongcuộc sống.- HS phải rèn luyện: + Tôn trọng, quan tâm, giúpđỡ, vui vẻ, cởi mở với bạn bè,thầy cô và những người chungquanh. + Tích cực tham các hoạt độngtập thể, hoạt động xã hội.- Đồng cam cộng khổ; ngựachạy có bầy, chim bay có bạn;…b. Hoà nhập: - Sống hoà nhập là sống gần gũi,chan hoà với mọi người, có ýthức tham gia các hoạt độngchung của cộng đồng - Ý nghóa: Giúp có thêm niềm vui và sứcmạnh vượt qua khó khăn trongcuộc sống.-HS phải rèn luyện + Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ,vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầycô và những người chung quanh. + Tích cực tham các hoạt độngtập thể, hoạt động xã hội.