Vì sao đến thời Lý nhiều chùa được xây dựng

Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Đề bài

Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?

Lời giải chi tiết

Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Loigiaihay.com

Bài 10 Lịch sử lớp 4: Chùa thời Lý. Giải câu 1, 2, bài tập lí thyết trang 34 . Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật…

Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?

Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật,… Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo. Đến thời Lý, đao Phât trở nên rất thịnh đạt.

Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?

GỢI Ý TRẢ LỜI

Dưới thời lý, đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.

Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?

Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Bài 1: Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?

– Vì đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.

– Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trunç tâm văn hoá của các làng xã.

Bài 2: Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết [có thể qua tranh, ảnh hoặc nghe kể lại].

Nền chùa Giạm [Bắc Ninh] với di tích còn lại gồm 3 cấp, trải rộng trên một khu đất dài gần 120m, rộng gần 70m. Chùa Một Cột [Hà Nội] được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho bông sen nở trên mặt nước. Trinh độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát, được thể hiện trên các tượng Phật trong chùa.

Bài 1 trang 34 SGK Lịch sử 4: Chùa thời Lý. Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?

Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?

GỢI Ý LÀM BÀI

– Vì đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.

– Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trunç tâm văn hoá của các làng xã.

Bài 1 trang 34 SGK Lịch sử 4: Chùa thời Lý. Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?

Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng ?

GỢI Ý LÀM BÀI

– Vì đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.

– Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trunç tâm văn hoá của các làng xã.

Câu hỏi: Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?

Trả lời:

Dưới thời Lý, nhiều chùa được xây dựng vì:

+ Lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá và phát triển rộng rãi trong cả nước.

+ Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo phật.

=> Do đó, chùa được xây dựng ở khắp kinh thành, làng, xã để làm nơi nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức về đạo phật thời Lý nhé!

1. Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Phật giáolà một trong nhữngtôn giáolớn trênthế giớidu nhậpvàoViệt Namtừ rất sớm. Theo nguồn sử liệu cũ từ thời Lạc Việt, nước ta đã cótrung tâmPhật giáoLuy Lâunổi tiếngở vùng châu thổ sông Hồng. Đó không chỉ làtrung tâmtôn giáomà còn làtrung tâmchính trị, quân sự,thương mạicủa Lạc Việt.Phật giáoLuy Lâuđãtác độngkhông nhỏ đến các nhàtư tưởngcủa Lạc Việt. KhiPhật giáodu nhậpmột cách hòa bình vàoViệt Nam,tư tưởngtừ bi,vị thacủađạo Phậtnhanh chóng được cư dânbản địatiếp thuvàtrở thànhtâm thứccủa người Việt cổ.

2. Đạo Phật thời Lý được coi trọng

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=>Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

- Dưới thời Lý, một loạtnhà sưđược ban hiệuQuốc sưnhưVạn Hạnh,Viên Chiếu,Thông Biện,Viên Thông,Không Lộ.Vai tròchủ yếu của cácQuốc sưthời Lý là nhữngcố vấnđắc lựcgiúp vuahiểu biếtvềgiáo lýđạo Phật,ngoài rakhi cần, cácQuốc sưcòncố vấncho vua nhữngvấn đềvề chính trị, ngoại giao, quân sự,văn hóa...

- Trở thànhQuốc giáohơn 200 nămtồn tạicủatriều đạinhà Lý,Phật giáogiữvai tròquan trọngảnh hưởngđến sự hình thành vàbước đầuphát triển củaquốc giaĐại Việt ở tất cả cáchoạt độngtừ chính trịxã hội, quân sự, ngoại giao đếnvăn hóa,giáo dục.

3. Phật giáogiữvai tròổn định chính trị và phát triểnxã hội

- Nước ta vừa mớithoát khỏithời kỳđô hộ kéo dài nhưngngay sau khiđộc lập, các vua Đinh – Tiền Lê phần nhiều là những kẻ vũ biền. Nhữngcực hìnhnhư ôm cột đồng đốt nóng, thảvạc dầuđun sôi, nhốt cũi ngâm sông, giam vào chuồng hổ báo... đểtrừng phạtkẻ tội phản do các vuaban hànhđã làm mấtthiện chícủa dân chúng vàphản ảnhtình trạngxã hộicònlạc hậu.

- Thời kỳnàyPhật giáomới bắt đầu được chú trọng, các vua Đinh – Tiền Lê chưa thực sựáp dụngviệc trị nướcdựa vàotư tưởngtừ bi,hỷ xảcủađức Phật. Sang thời Lý,nhận thấytư tưởngvàgiáo lýcủađạo Phậtcó nhiều điểmphù hợpvới việctrị quốctrongthời bìnhnên các vua nhà Lý coi trọngtăng đoàn– một phần vì mến đạo nhưng cũng một phần vìlý dochính trị. Nhờ vào học vấn vàtài lựccủachư tăng,phật tửthời Lý mà Đại Việt ổn định về chính trị và phát triển hơn các thời trước vềvăn hóaxã hội.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 10: Chùa thời Lý giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 10 trang 32: Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?

    Trả lời:

    Dân ta tiếp thu đạo Phật vì:

    -Đạo Phật dạy người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.

    -Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 10 trang 33: Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?

    Trả lời:

    -Các nhà vua thời Lý đều theo đạo phật.

    -Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

    -Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng, xã.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 10 trang 33: Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?

    Trả lời:

    -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.

    -Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.

    -Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.

    Câu 1 trang 34 Lịch Sử 4: Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?

    Trả lời:

    -Vì lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo Phật.

    -Chùa được xây dựng ở khắp kinh thành, làng, xã để làm nơi nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật.

    -Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.

    Câu 2 trang 34 Lịch Sử 4: Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết [có thể qua tranh, ảnh hoặc nghe kể lại].

    Trả lời:

    -Chùa Một Cột ở quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng.

    -Trong đài tôn trí tượng Bồ tát Quan Thế Âm. Nhìn toàn bộ đài Liên Hoa như một đóa sen lớn vươn khỏi mặt nước. Toàn bộ đài đặt trên trụ đá cao hơn 4m. Trụ đá gồm 2 khối gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền.

    -Tầng trên đỡ một hệ thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố đỡ cho ngôi chùa dựng bên trên, khác nào một đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nhỏ hình vuôn, có xây lan can bằng gạch xung quanh. Một chiếc thang xây dẫn lên chùa.

    -Nét độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Ngay nay, đây là điểm du lịch của nhiều du khách khi đến Hà Nội tham quan.

    Video liên quan

    Chủ Đề