Vì sao khí hậu ở vùng núi thay đổi theo độ cao

Khí hậu núi cao là trung bình của thời tiết [tức khí hậu] cho các khu vực nằm cao hơn đường cây thân gỗ. Khí hậu trở thành lạnh lẽo hơn tại các độ cao lớn—đặc trưng này là do tỷ lệ giảm nhiệt của không khí: không khí sẽ có xu hướng lạnh hơn khi lên cao, do nó giãn nở ra. Tỷ lệ giảm đoạn nhiệt khô là 10 °C trên 1 km cao độ. Vì thế, khi di chuyển lên cao 100 m về phía đỉnh núi là gần như tương đương với việc di chuyển 80 km [45' hay 0,75° theo vĩ độ] về phía một trong hai địa cực[1]. Quan hệ này chỉ là gần đúng do các yếu tố khu vực khác như sự cận kề với đại dương có thể thay đổi khí hậu rất nhiều.

Quần thực vật môi trường núi cao

Thung lũng núi cao này nằm cao hơn đường cây thân gỗ.

Có một số cố gắng nhằm định lượng những gì tạo ra khí hậu núi cao.

Nhà khí hậu học Wladimir Köppen đã chứng minh mối quan hệ giữa đường cây thân gỗ Bắc cực và Nam cực với đường đẳng nhiệt mùa hè 10 °C; nghĩa là các khu vực có nhiệt độ trung bình trong tháng ấm nhất của năm là nằm dưới 10 °C không thể hỗ trợ cho việc cây thân gỗ mọc thành rừng. Xem phân loại khí hậu Köppen để có thêm thông tin.

Tuy nhiên, Otto Nordenskiöld đã tạo ra lý thuyết cho rằng các điều kiện mùa đông cũng đóng vai trò quan trọng: Công thức của ông là W = 9 − 0,1 C, trong đó W là nhiệt độ trung bình trong tháng ấm nhất và C là nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh nhất, cả hai đều tính theo độ Celsius [điều này nghĩa là nếu một vị trí nào đó có nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh nhất là −20 °C thì tháng ấm nhất phải có nhiệt độ trung bình là 11 °C hay cao hơn để cây thân gỗ có thể tồn tại được ở đó]. Đường tạo ra theo công thức của Nordenskiöld có xu hướng nằm ở phía gần vùng cực hơn [phía bắc] so với đường tạo ra theo công thức của Köppen ở các bờ biển phía tây của các châu lục thuộc Bắc bán cầu, và ở phía nam của đường này tại các khối đất nằm bên trong đại lục, và xấp xỉ cùng đường này ở các vùng bờ biển phía đông của cả châu Á lẫn Bắc Mỹ. Tại Nam bán cầu, toàn bộ Tierra del Fuego [quần đảo ở cực nam của Nam Mỹ] đều nằm ngoài khu vực vùng cực theo hệ thống Nordenskiöld, nhưng một phần các đảo [như Ushuaia, Argentina] lại được xếp vào khí hậu cận Nam cực theo hệ thống Köppen.

Năm 1947, Holdridge đã cải tiến các sơ đồ này, bằng cách định nghĩa nhiệt độ sinh học: là nhiệt độ trung bình hàng năm, trong đó mọi nhiệt độ dưới 0 °C được coi như là 0 °C [do nó không tạo ra khác biệt gì đối với sự sống của thực vật, đều ở trạng thái ngủ]. Nếu nhiệt độ sinh học nằm trong khoảng 1,5 °C và 3 °C,[2] Holdridge xác định nó như là khí hậu núi cao [hay khí hậu cận cực, nếu như nhiệt độ thấp là do vĩ độ lớn].

  1. ^ “Môi trường núi” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khí_hậu_núi_cao&oldid=68250784”

Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do

Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:

Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là

Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi là

Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do

Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:

Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là

Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi là

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao ở vùng núi có su thay đổi ve khi hau va tham thực vật theo đô cao

Các câu hỏi tương tự

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Video liên quan

Chủ Đề