Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng góc chung electron

Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?

A.Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền.
B.Để trao đổi các electron.
C.Để góp chung electron.
D.Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích.
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Li gii:
Đáp án cần chọn là:a

Vậy đáp án đúng là A.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho một tam giác, trên ba cạnh của nó ta lấy 9 điểm như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu tam giác có ba đỉnh thuộc 9 điểm đã cho?

  • Giải phương trình

    ?

  • Đồ thị hàm số sau là của hàm số nào?

  • Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số trong đó có ba chữ số

    , không có hai chữ số
    nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần.

  • Nghiệm âm lớn nhất của phương trình

  • Đường cong hình bên làđồ thị của hàm số nào sau đây:

  • Cho một mẩu kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3, HCl; khi kim loại đồng tan hết thu được dung dịch X và khí Y. Người ta thêm H2SO4 loãng vào dung dịch X, sau đó thêm FeCl2 không thấy có hiện tượng gì. Hỏi khi cô cạn X thu được mấy muối :

  • Tất cảcác nghiệm của phương trình

  • Trongcácđồthịdướiđây, đồthịnàolàđồthịcủahàmsố

    ?

  • Trong không gian cho
    điểm phân biệt
    ;
    , trong đó không có
    điểm nào thẳng hàng và trong
    điểm đó cóđúng
    điểm cùng nằm trên mặt phẳng. Biết rằng cóđúng
    mặt phẳng phân biệt được tạo thành từ
    điểm đã cho. Tìm
    ?

Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?

Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?

A. Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền.

B. Để trao đổi các electron.

C. Để góp chung electron.

D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích.

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Thuật ngữ covalence đề cập tới liên kết được sử dụng lần đầu vào năm 1919 bởi Irving Langmuir trong một bài viết của Tạp chí Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, tựa là "Sự sắp xếp của các điện tử trong các nguyên tử và phân tử". Langmuir viết rằng "chúng ta sẽ biểu thị thuật ngữ convalence bằng số cặp electron mà một nguyên tử thường chia sẻ với nguyên tử cạnh nó." [we shall denote by the term covalence the number of pairs of electrons that a given atom shares with its neighbors]

Ý tưởng về liên kết cộng hóa trị có thể đã được tìm ra từ vài năm trước. Vào năm 1916, Gilbert N. Lewis đã mô tả sự dùng chung các cặp electron giữa các nguyên tử.[6] Ông giới thiệu kí hiệu Lewis hoặc dấu chấm electron hay cấu trúc chấm Lewis, trong đó các electron hóa trị [ở lớp vỏ] được biểu diễn dưới dạng những nốt chấm xung quanh các kí hiệu nguyên tử. Các cặp electron nằm giữa các nguyên tử đại diện cho các liên kết cộng hóa trị. Nhiều cặp electron đại diện cho nhiều liên kết, như là các liên kết đôi và liên kết ba. Một cách biểu diễn thay thế, không được trình diễn ở đây, là biểu diễn các cặp electron tạo thành liên kết dưới dạng các gạch thẳng.

Lewis đề xuất rằng một nguyên tử tạo ra đủ các liên kết cộng hóa trị để lấp đầy [đóng kín] lớp vỏ ngoài cùng. Trong biểu đồ khí metan được trình diễn tại đây, nguyên tử cacbon có hóa trị bốn, do vậy được bao quanh bởi tám electron [quy tắc bát tử], bốn electron của chính nguyên tử cacbon và bốn electron từ các nguyên tử hydro đã liên kết với nó. Mỗi hydro có hóa trị một được bao quanh bởi hai electron [một quy tắc đôi] - một electron của chính nó cộng thêm một electron từ nguyên tử cacbon. Số lượng electron tương ứng với số lượng dùng để lấp đầy lớp vỏ ngoài theo thuyết lượng tử của nguyên tử; lớp ngoài cùng của một nguyên tử cacbon là n=2, có thể chứa được tám electron, trong khi lớp ngoài cùng [và duy nhất] của một nguyên tử hydro là n=1, chỉ chứa được 2 electron.

Trong khi ý tưởng về các cặp electron dùng chung cung cấp một bức tranh định tính hiệu quả về liên kết cộng hóa trị, cần phải có cơ học lượng tử để hiểu được bản chất của các liên kết này và dự đoán cấu trúc cũng như là tính chất của các phân tử đơn giản. Walter Heitler và Fritz London được ghi nhận là những người đầu tiên giải thích thành công một liên kết hóa học [phân tử hydro] bằng cơ học lượng tử vào năm 1927.[7] Công trình của họ được dựa trên mô hình liên kết hóa trị, giả định rằng một liên kết hóa học được hình thành khi có sự chồng chéo tốt các obitan nguyên tử giữa các nguyên tử tham gia.

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Tên tiếng Anh "atom" xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἄτομος [atomos, "vô hình"] từ ἀ- [a-, "không"] và τέμνω [temnō, "cắt"],[3] có nghĩa là không cắt được, hoặc vô hình, một thứ không thể chia cắt được.[4] Khái niệm nguyên tử là thành phần vô hình của vật chất do các nhà triết học Ấn Độ và Hy Lạp đề xuất ra đầu tiên. Trong thế kỷ thứ 18 và 19, các nhà vật lý nêu ra một cơ sở vật lý cho ý tưởng này bằng cách chỉ ra có những chất không thể bị bẻ gãy bởi phương pháp hóa học, và họ lấy tên gọi từ các nhà triết học cổ đại là nguyên tử để đặt cho các thực thể hóa học. Trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà vật lý đã phát hiện ra những thành phần hạ nguyên tử và cấu trúc bên trong nguyên tử, và do vậy chứng minh "nguyên tử" hóa học có thể phân chia được và tên gọi này có thể không miêu tả đúng bản chất của chúng.[5][6] Tuy nhiên, nó đã trở thành một thuật ngữ khoa học hiện đại. Điều này cũng dẫn đến những tranh luận về liệu những nhà triết học cổ đại, những người định nghĩa các vật vô hình và không thể phân chia được có phải là cho những nguyên tử hóa học hiện đại hay là cho những hạt hạ nguyên tử vô hình như lepton hay quark, hay thậm chí cho những hạt cơ bản hơn mà chưa phát hiện ra.[7]

Từ nguyên tử trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán gốc Nhật 原子 [bính âm: yuánzǐ, tiếng Nhật: genshi]. Với nguyên trong nguyên thủy và tử trong phân tử

Liên kết cộng hóa trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử hoặc ion trong đó các cặp electron được chia sẻ với nhau. Liên kết cộng hóa trị cũng có thể được gọi là liên kết phân tử. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa hai nguyên tử phi kim có giá trị độ âm điện tương tự hoặc tương đối gần nhau.

Loại liên kết này cũng có thể được tìm thấy nhiều trong hóa học, chẳng hạn như các gốc và đại phân tử. Thuật ngữ “liên kết cộng hóa trị” lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1939, mặc dù Irving Langmuir đã đưa ra thuật ngữ “cộng hóa trị” vào năm 1919 để mô tả số lượng cặp electron được chia sẻ bởi các nguyên tử lân cận.

Khi so sánh với liên kết ion, các hợp chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp hơn và ít hòa tan trong nước. Các hợp chất cộng hóa trị có thể ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn và không dẫn điện hoặc nhiệt tốt. Một cặp electron được chia sẻ giữa hai nguyên tử được gọi là cặp liên kết. Một cặp electron không được chia sẻ giữa hai nguyên tử được gọi là cặp đơn độc.

Video liên quan

Chủ Đề