Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 80 bài 3

1. Tính

1. Tính :

480 : 8

562 : 7

243 : 6

848 : 4

2. Số ?

Số bị chia

425

425

727

727

Số chia

6

7

8

9

Thương

Số dư

3. Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Năm 2004 có 366 ngày. Hỏi năm 2004 gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ?

4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :

Bài giải

1.

2.

Số bị chia

425

425

727

727

Số chia

6

7

8

9

Thương

70

60

90

80

Số dư

5

5

7

7

3.

Tóm tắt

Bài giải

Số tuần lễ và ngày của năm 2004 là :

366 : 7 = 52 [tuần] 2 ngày

Đáp số : 52 tuần, 2 ngày

4.

 Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 4 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 4 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Câu 1, 2 trang 80 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 2 tập 1 - Chân trời sáng tạo. Gạch dưới từ ngữ chỉ đồ vật trong các đồ vật trong đoạn thơ dưới đây:

Câu 1 trang 80 VBT Tiếng Việt 2 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Gạch dưới từ ngữ chỉ đồ vật trong các đồ vật trong đoạn thơ dưới đây:

a. Bé có nhiều bạn bè

Nằm ngoan trong chiếc cặp

Gầy nhom là cây thước

Thích sạch là thỏi gôm.

Những trang sách giấy thơm

Biết rất nhiều chuyện kể

Cây bút cùng quyển vở

Chép không thiếu một lời.

Thanh Nguyên

b. Nào bàn nào ghế

Nào sách nào vở

Nào mực nào bút

Nào phấn nào bảng.

Cả tiếng chim vui

Trên cành cây cao…

Hoàng Vân

Phương pháp:

Em đọc kĩ các đoạn thơ, tìm những từ ngữ chỉ đồ vật và gạch chân.

Trả lời:

a. Bé có nhiều bạn bè

Nằm trong chiếc cặp sách

Gầy nhom là cây thước

Thích sạch là thỏi gôm.

Những trang sách giấy thơm

Biết rất nhiều chuyện kể

Cây bút cùng quyển vở

Chép không thiếu một lời.

                            Thanh Nguyên

b. Nào bàn nào ghế

Nào sách nào vở

Nào mực nào bút

Nào phấn nào bảng.

Cả tiếng chim vui

Trên cành cây cao....

                           Hoàng Vân

Câu 2 trang 80 VBT Tiếng Việt 2 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Viết câu hỏi và câu trả lời về công dụng của 1 – 2 đồ dùng học tập ở bài tập 1.

              M: - Cây thước dùng để làm gì?

                        -> Cây thước dùng để kẻ.

Phương pháp:

 Em dựa vào các đồ dùng học tập đã tìm được ở bài tập 1 để viết câu hỏi và câu trả lời.

Trả lời: 

Phấn dùng để làm gì?

-> Phấn dùng để viết bảng.

Cây bút dùng để làm gì?

-> Cây bút dùng để viết bài.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bạn thân ở trường [Tuần 14 - 15]

Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào.

Rùa và thỏ

Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai:

- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy.

Rùa đáp :

- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn !

Thỏ ngạc nhiên :

- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó. Rùa không nói gì. Biết mình chậm chạp, nó dốc sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc." Vì vậy, nó cứ nhởn nho nhìn trời, mây, cây cỏ.

Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nó thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.

Theo LA PHÔNG-TEN

a] Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.                                                                                                 

b] Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.

c] Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau :

d] Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này:

- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

- Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

a] Mở bài trực tiếp [kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện].

b] Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

c] Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

d] Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

Câu 1: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng: Chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cồng, quyết chí.

Trả lời:

Chí có nghĩa là rất, hết sức [ biểu thị mức độ cao nhất]Chí phải, chí lí, chí tình, chí công, chí thân
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹpý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

Câu 2: Ghi dấu X vào ô trống trước dòng nêu đúng nghĩa của từ nghị lực:

Trả lời:

 Làm việc liên tục, bền bỉ
xSức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn
 Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ
 Có tình cảm chân tình, sâu sắc.

Câu 3: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong ngoặc đơn [ nghị lực, quyết tâm, nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng] để điền vào ô trống?

Trả lời:

Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Ở nhà em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu kiên nhẫn, nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Câu 4: Mỗi câu tục ngữ dưới đây khuyên người ta điều gì?

Trả lời:

a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Cuộc sống bao giờ cũng đầy chông gai, đầy vị đắng nhưng với ý chí, nghị lực ta sẽ vượt qua bởi "gian nan thử sức”, có khó khăn mới biết được người tài. Nếu ta muốn vượt qua được cái khó, sự hiểm nguy thì ta mới có sức mạnh, ta phải thực sự tài giỏi.

b. Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan

Đại ý câu này ngợi khen người không nhờ tiền của, vốn liếng của cha ông, chỉ nhờ tài trí và sức làm việc của mình mà làm nên cơ nghiệp. Cũng có thể cho là lời khuyến khích những người không được cha ông để lại cho tư cơ, điền sản gì, nên vận dụng sức mình ra làm việc để tạo lấy cơ nghiệp.

c. Có vất vả mới thanh nhàn

Không dưng ai dễ cầm tàn che cho

Để có được cuộc sống đầy đủ, ấm no, hanh phúc chúng ta cần phải lao động khó nhọc vất vả. Chỉ có lao động và bằng lao động mới mong có ngày an nhàn sung sướng hạnh phúc.

Từ khóa tìm kiếm: giải vở bài tập tiếng việt 4 tập 1, giải chi tiết bài mở rộng vốn từ ý chí - nghị lực tuần 12, vở bài tập tiếng việt 4 tập 1, tuần 12 bài mở rộng vốn từ ý chí nghị lực, giải tiếng việt 4 chi tiết dễ hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề