Xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta hiện nay là

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Địa Lí 12 – Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

   – Tỉ trọng của khu vực II [công nghiệp và xây dựng] có xu hướng tăng nhanh [từ 22,7% năm 1990 lên 41,0% năm 2005] và hiện đang có tỉ trọng cao nhất trong GDP.

   – Tỉ trọng của khu vực I [nông – lâm thuỷ sản] có xu hướng giảm nhanh [38,7% năm 1990 va 40,5% năm 1991 xuống còn 21,0% năm 2005].

   – Tỉ trọng của khu vực III [dịch vụ] đang có sự biến động [tăng nhanh từ 1991 đến 1995, sau đó giảm nhẹ đến năm 2005],

– Sự chuyển dịch:

   + Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng, trong khi khu vực kinh tế ngoài Nhà nước [các thành phần còn lại] tăng tỉ trọng. Tuy nhiên, khu vực kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

   + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.

– Xu hướng chuyển dịch như trên cho thấy ở nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế đang được phát huy sức mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Cơ cấu

Xu hướng chuyển dịch

Ngành kinh tế
Thành phần kinh tế
Lãnh thổ kinh tế

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch
Ngành kinh tế

– Hướng chuyển dịch: tăng tỉ trọng của khu vực II [công nghiệp và xây dựng], giảm tỉ trọng của khu vực I [nông – lâm – thuỷ sản], tỉ trọng của khu vực III [dịch vụ] tuy chưa ổn định nhưng nhìn chung là chuyển biến tích cực.

– Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành khá rõ

   + Ở khu vực I: Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp [theo nghĩa hẹp], tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.

   + Ở khu vục II: Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai mỏ có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

   + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư…

Thành phần kinh tế

– Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chù đạo trong nền kinh tế.

– Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng.

Lãnh thổ kinh tế

– Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động.

– Các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn đã được hình thành.

– Ba vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được hình thành.

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta [giá trị thực tế]

[Đơn vị: tỉ đồng]

Ngành \ Năm 2000 2005 Nông nghiệp 129140,5 183342,4 Lâm nghiệp 7673,9 9496,2 Thủy sản 26498,9 63549,2 Tổng số 163313,3 256387,8

a] Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

b] Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

a] Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

– Áp dụng công thức: Nông nghiệp [hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản] / Tổng số x 100% = %

– Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%

– Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta

[Đơn vị: %]

Ngành \ Năm 2000 2005 Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 Tổng số 100,0 100,0

b] Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.

Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau:

– Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005.

– Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005.

– Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đọc thông tin, quan sát hình 2 và 3, hãy:

  • Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta?
  • Nêu tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm của nước ta và cho biết vùng kinh tế nào giáp biển, vùng nào không giáp biển?

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta thể hiện ở 3 mặt chủ yếu:

  • Chuyển dịch cơ cấu ngành:
    • Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
    • Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.
    • Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
  • Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển năng động.
  • Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Chuyển dịch từ nền kinh tế nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần.

Tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm:

Vùng kinh tế gồm có 7 vùng:

  • Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ [giáp biển]
  • Vùng đồng bằng sông Hồng [giáp biển]
  • Vùng Bắc Trung Bộ [giáp biển]
  • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ [giáp biển]
  • Vùng Tây Nguyên [không giáp biển]
  • Vùng Đông Nam Bộ [giáp biển]
  • Vùng đồng bằng sông Cửu Long [giáp biển]

Vùng kinh tế trọng điểm:

  • Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
  • Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
  • Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
  • Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long


12/04/2022 63

A. Nền kinh tế nước ta đang khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nước

Đáp án chính xác

B. Nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. Nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo cơ chế thị trường.

D. Nước ta đang xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, linh động.

Đáp án đúng là: A

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở nước ta hiện nay không chứng tỏ Nền kinh tế nước ta đang khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nước. Vì thực tế còn nhiều tiềm năng vẫn chưa được khai thác, ví dụ như cơ cấu dân số nước ta đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, nhưng nguồn lao động vẫn chưa tận dụng được triệt để [để mang lại sự phát triển kinh tế vượt bậc] mà tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Trong tương lai, khi dân số già hóa, thiếu lao động trong khi tích lũy quốc gia chưa cao => ảnh hưởng tới nhiều vấn đề về kinh tế - an sinh xã hội

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Biện pháp quan trọng để giảm tình trạng nhập siêu ở nước ta hiện nay là

Xem đáp án » 12/04/2022 275

Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho du lịch biển - đảo nước ta ngày càng phát triển?

Xem đáp án » 12/04/2022 59

Diện tích gieo trồng lúa nước ta có xu hướng giảm nhẹ trong thời gian gần đây chủ yếu là do

Xem đáp án » 12/04/2022 34

Ở nước ta khoáng sản có ý nghĩa lớn đối với công nghiệp hiện đại, nhưng chưa được đánh giá đúng trữ lượng là

Xem đáp án » 12/04/2022 32

Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 12/04/2022 32

Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 12/04/2022 31

Giải pháp nào sau đây chủ yếu nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách quốc tế ở nước ta?

Xem đáp án » 12/04/2022 27

Yếu tố nào sau đây là chủ yếu thúc đẩy việc phát triển giao thông vận tải biển nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 12/04/2022 27

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta có sức cạnh tranh còn thấp?

Xem đáp án » 12/04/2022 23

Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng loại hình du lịch ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 12/04/2022 20

Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là

Xem đáp án » 12/04/2022 19

Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp ở nước ta là do

Xem đáp án » 12/04/2022 18

Để phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, cần giải quyết những vấn đề nào dưới đây

Xem đáp án » 12/04/2022 16

Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở thượng nguồn của sông có tác động tiêu cực như thế nào đến vùng hạ lưu?

Xem đáp án » 12/04/2022 13

Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của nước ta là 32.441 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu là 36.978 triệu USD. Số liệu nào sau đây chưa chính xác?

Xem đáp án » 12/04/2022 10

Video liên quan

Chủ Đề