10 nghề nghiệp hàng đầu cho nam giới năm 2022

Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc, nhu cầu nhân lực trong các ngành nghề giai đoạn 2020-2030 ngày càng cao. Trong bài viết này, Zila Education xin đưa ra 10 gợi ý những ngành nghề có triển vọng trong tương lai.

Với hơn 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn du học, Zila nhận thấy rằng, việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT là vô cùng quan trọng. Trong quá trình học phổ thông, các bạn thiếu đi sự định hướng của nhà trường, gia đình. Các bạn có xu hướng ‘cha mẹ đặt đâu con ngồi đó’, hay là nhìn những người xung quanh mình đang làm nghề gì, công việc gì và sẽ chọn học theo ngành đó.

10 nghề nghiệp hàng đầu cho nam giới năm 2022

Theo quan điểm của Zila, trước tiên các bạn học sinh cần xác định mình thích gì và thế mạnh của bản thân là gì. Nếu bạn vẫn chưa biết mình thích gì, thì bạn có thể dựa theo kết quả học tập trong 3 năm cấp 3. Những môn học bạn đạt điểm cao và học tốt là thế mạnh của bản thân. Sau đó, bạn có thể dựa vào thế mạnh đó để lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.

Sau khi quan sát, tổng kết sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và dự đoán nhu cầu nhân lực của thế giới trong giai đoạn 2020 – 2030, Zila Education đưa ra 10 gợi ý về những ngành nghề có truển vọng trong tương lai và cần thiết hiện nay. Nhận thấy rằng, phần lớn các ngành nghề đó đang là lợi thế rất lớn của nền giáo dục tại Hàn Quốc.

  • Tốt nghiệp THPT có nên đi du học?
  • Vì sao nên chọn Du học Hàn Quốc?
  • Top 10 những ngành nghề có triển vọng trong tương lai tại Việt Nam
    • 1. Ngành Truyền thông – Marketing
    • 2. Ngành Thương mại Quốc tế
    • 3. Ngành Công nghệ thông tin – Lập trình – Phần mềm
    • 4. Ngành Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch
    • 5. Ngành Dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ, sức khỏe
    • 6. Ngành Kỹ thuật ô tô, cơ khí
    • 7. Ngành Trí tuệ nhân tạo (AI)
    • 8. Ngành Công nghệ mới, vật liệu mới, năng lượng mới
    • 9. Ngành Quản trị kinh doanh, kinh tế
    • 10. Ngành Thiết kế đồ họa, thời trang, kiến trúc
    • Tổng hợp: Zila Team
    • CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC ZILA

Tốt nghiệp THPT có nên đi du học?

Du học không còn là lựa chọn quá mới mẻ của học sinh Việt Nam. Trước đây, học sinh thường lựa chọn Châu Âu, Mỹ, Canada, Úc để đi du học. Nhưng chi phí của các quốc gia này tương đối cao mà không phải gia đình nào cũng có thể đáp ứng được. Những năm gần đây, học sinh và gia đình đã có thêm nhiều lựa chọn khác. Đó là du học tại các quốc gia Châu Á, như: Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Và lợi thế rất lớn của nền giáo dục tại các quốc gia này là chất lượng đào tạo tốt, không thua kém gì châu Âu, châu Mỹ. Đồng thời, chi phí chỉ bằng ⅓ hoặc ¼ các nước này.

Nổi bật nhất, Hàn Quốc đang là điểm đến lý tưởng cho học sinh Việt Nam. Giáo dục Hàn Quốc được xếp hạng hàng đầu châu Á. Minh chứng cho khẳng định này là gần 10 trường Đại học Hàn Quốc nằm trong top 500 các trường Đại học hàng đầu thế giới. Có thể kể đến: Đại học Quốc gia Seoul (#36), KAIST (#40), POSTECH (#83), Đại học Korea (#86), Đại học Sungkyunkwan (#100),… (theo bảng xếp hạng QS 2019)

Vì sao nên chọn Du học Hàn Quốc?

Trong những năm 1960, Hàn Quốc là quốc gia nghèo nhất châu Á với mức thu nhập bình quân đầu người ít hơn $80/năm. Đến năm 2019, Hàn Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới. GDP bình quân đầu người là $31.791/năm (theo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc – BOK). Các tập đoàn lớn như Samsung, CJ, Hyundai, LG, Lotte, SK… đã và đang mở rộng khu vực hoạt động rộng khắp toàn cầu.

Hàn Quốc có hệ thống truyền thông, quảng bá hình ảnh quốc gia cực kỳ hiệu quả. Họ khéo léo đưa hình ảnh quốc gia ra thế giới bằng con đường văn hoá. Dẫn chứng cụ thể nhất là thông qua âm nhạc và điện ảnh. Không những thế, mọi sản phẩm của Hàn Quốc trước khi đưa ra thế giới đều chỉn chu từ chất lượng cho đến thiết kế. Bằng những chiến lược phát triển dài hạn, tầm nhìn rộng, Hàn Quốc nhanh chóng chinh phục được các thị trường khó như châu Âu, Mỹ.

10 nghề nghiệp hàng đầu cho nam giới năm 2022

Tòa nhà Lotte World Tower tại Seoul Hàn Quốc

Nếu tư hỏi, Hàn Quốc đã làm thế nào để đạt được sự phát triển thần tốc như vậy, thì câu trả lời chính là từ “Giáo dục”. Du học Hàn Quốc là một lựa chọn mà học sinh và phụ huynh nên cân nhắc.

>> Xem thêm: Khóa học tiếng Hàn online mọi cấp độ 2022

Top 10 những ngành nghề có triển vọng trong tương lai tại Việt Nam

Dưới đây là tổng hợp những ngành nghề có triển vọng trong tương lai nhất hiện nay. Và các trường đào tạo tại Việt Nam, Hàn Quốc mà học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT có thể tham khảo.

1. Ngành Truyền thông – Marketing

Dù bất kỳ lĩnh vực nào, các doanh nghiệp cũng cần phát triển và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng. Khi mức độ cạnh tranh ngày càng cao giữa các doanh nghiệp trong nước và thế giới, ngành truyền thông và Marketing càng cần thiết. Đối với ngành này, bạn sẽ có rất nhiều khối ngành nhỏ bên trong để tham khảo và lựa chọn.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Kinh Tế HCM, Đại học Tài chính Marketing (HCM), Đại học Kinh Tế Quốc Dân (Hà Nội),…
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Chung Ang, Đại học Ajou, Đại học Hanyang,…

2. Ngành Thương mại Quốc tế

Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO (2007) và Hiệp định EVFTA (2020), khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới càng gần nhau hơn. Các quốc gia đang có xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng qua Việt Nam sau đợt dịch COVID-19. Tính đến năm 2020, có 125 quốc gia đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó Hàn Quốc dẫn đầu về tổng vốn đầu tư với 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Xếp sau đó là Hồng Kông và Singapore (theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2019). Sự xuất hiện của các doanh nghiệp quốc tế đến Việt Nam làm cho nhu cầu về nhân lực đối với ngành thương mại quốc tế ngày càng nhiều.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Ngoại Thương, Đại học Kinh Tế HCM,…
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Kookmin, Đại học Yonsei, Đại học Korea,…

3. Ngành Công nghệ thông tin – Lập trình – Phần mềm

Internet phát triển, nhu cầu về các công việc liên quan đến công nghệ thông tin, lập trình, phần mềm chưa bao giờ ngừng hot. Các tập đoàn và công ty công nghệ hàng đầu hiện nay như: Google, Facebook, Amazon, Samsung, Apple,…. đều tuyển những kỹ sư có trình độ cao trên khắp thế giới. Tại Việt Nam, nhu cầu săn đón những chuyên gia trong lĩnh vực này cũng vô cùng khốc liệt. Các công ty Việt Nam cũng đang phát triển rất mạnh mẽ và nhu cầu nhân sự cho tương lai vô cùng lớn như Vsmart (Vingroup), FPT, Viettel, VNG, Tiki, CMC…

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học công nghệ thông tin (HCM), Đại học Bách Khoa (HCM), Đại học Bách Khoa (Hà Nội),…
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Kaist, Đại học Kookmin, Đại học quốc gia Seoul,…

4. Ngành Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch

Khi nền kinh tế phát triển, điều kiện vật chất của người Việt được nâng cao thì nhu cầu về nghỉ dưỡng, hưởng thụ và du lịch sẽ ngày càng tăng. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng du lịch và nghỉ dưỡng vô cùng lớn, nhưng chưa được khai thác và quảng bá hiệu quả. Chính vì vậy, học chuyên ngành này sẽ là cơ hội lớn cho bất kỳ ai có ý định theo đuổi ngành dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (HCM), Đại học Kinh tế HCM, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội),…
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Kyung Hee, Đại học Sejong, Đại học Kyonggi,…

5. Ngành Dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ, sức khỏe

Bên cạnh việc du lịch và nghỉ dưỡng, các ngành liên quan đến làm đẹp, thẩm mỹ, sức khỏe cũng trở thành nhu cầu thiết yếu của hầu hết người dân của Việt Nam và thế giới. Ngành này sẽ yêu cầu bạn thực sự yêu thích và có một chút tố chất để phát huy hết năng lực bản thân để phát triển sự nghiệp.

  • Hiện tại ở Việt Nam chưa phát triển đào tạo chính quy về lĩnh vực này, chủ yếu các trung tâm dạy nghề và thẩm mỹ có đào tạo tốt.
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Nữ Sungshin, Đại học Seokyeong, Đại học Youngsan,…

6. Ngành Kỹ thuật ô tô, cơ khí

Trước đây, Việt Nam chỉ là nước nhập khẩu ô tô và kỹ thuật về cơ khí còn khá hạn chế. Nhưng từ khi Vingroup đầu tư xây dựng nhà máy và cho ra mắt thương hiệu ô tô Vinfast, bản đồ ngành công nghiệp ô tô trên thế giới đã ghi tên Việt Nam. Nhu cầu các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới chưa bao giờ ngừng tìm kiếm những kỹ sư có trình độ cao trong lĩnh vực này.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Bách Khoa (HCM), Đại học Bách Khoa (Hà Nội), Đại học Vinuni,..
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Ajou, Đại học Kookmin, Đại học Seoultech,…

7. Ngành Trí tuệ nhân tạo (AI)

Từ khi thuật ngữ về trí tuệ nhân tạo “AI” xuất hiện, mọi quốc gia, công ty luôn mong muốn tìm kiếm những cá nhân tài năng trong lĩnh vực này. Hiện nay, chưa có nhiều trường đào tạo về AI và cũng khá khan hiếm nhân lực am hiểu. Chính vì vậy, hầu hết các tập đoàn tiên phong về công nghệ trên thế giới luôn nghiên cứu và tìm kiếm những ứng viên để ứng dụng AI vào cuộc sống và hoạt động kinh doanh.

  • Hiện tại ở Việt Nam chưa phát triển đào tạo chính quy về lĩnh vực này, chủ yếu có tại các công ty và nội bộ tập đoàn.
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Korea Advanced Institute of Science and Technology (KAIST), Pohang University of Science and Technology (POSTECH), Gwangju Institute of Science and Technology (GIST), Đại học Korea,…

8. Ngành Công nghệ mới, vật liệu mới, năng lượng mới

Kinh tế thế giới phát triển, môi trường sống của con người ngày càng ô nhiễm và bị tàn phá nặng nề, dẫn đến nhu cầu tìm kiếm các nguồn vật liệu mới thân thiện với môi trường ngày càng cao. Chính vì vậy, ngành này có xu hướng phát triển cao không chỉ tại Việt Nam mà trên toàn thế giới.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Khoa học tự nhiên (HCM), Đại học Bách Khoa (HCM), Đại học Bách Khoa (Hà Nội),…
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học QG Seoul, Đại học Kaist, Đại học Korea,…

9. Ngành Quản trị kinh doanh, kinh tế

Bất kỳ quốc gia, doanh nghiệp nào cũng cần một bộ máy quản trị và quản lý để vận hành một cách hiệu quả. Những nhân sự được đào tạo bài bản về quản trị kinh doanh, kinh tế luôn là nhu cầu thiết yếu. Nhưng bên cạnh chuyên ngành quản trị, các bạn học sinh cũng nên bổ sung thêm các kiến thức về marketing và kinh doanh.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Kinh Tế (HCM), Đại học Kinh Tế Quốc Dân (Hà Nội), Đại học Vinuni,..
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học Korea, Đại học Yonsei, Đại học Hanyang,…

10. Ngành Thiết kế đồ họa, thời trang, kiến trúc

Nhu cầu về cái đẹp đang dần trở thành yêu cầu bắt buộc với tất cả các lĩnh vực. Ngoài việc chất lượng sản phẩm tốt, chính những sản phẩm có thiết kế đẹp sẽ quyết định sự thành công cho doanh nghiệp. Những chuyên ngành liên quan đến thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang, kiến trúc,… luôn luôn có nhu cầu ở Việt Nam và thế giới.

  • Trường Đại học Việt Nam: Đại học Kiến Trúc (HCM), Đại học Kiến Trúc (Hà Nội), Đại học Rmit,..
  • Trường Đại học Hàn Quốc: Đại học QG Seoul, Đại học Kookmin, Đại học Konkuk,…

Ngoài những chuyên ngành trên, học sinh tốt nghiệp THPT còn rất nhiều chuyên ngành khác để chọn và đều có cơ hội phát triển sự nghiệp trong tương lai. Bên cạnh kiến thức chuyên môn, các bạn nên trau dồi, bổ sung thêm một ngoại ngữ thứ 2 như tiếng Anh hoặc Tiếng Hàn,… Như vậy các bạn sẽ có nhiều lợi thế và cơ hội cho bản thân khi ra trường.

Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn lựa chọn được một trong những ngành nghề có triển vọng trong tương lai và những ngành nghề thiếu nhân lực trong tương lai. Nếu bạn đã có ý định sẽ du học Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp THPT thì đừng ngần ngại tìm hiểu thông tin một cách đầy đủ và rõ ràng. Nếu bạn đang tìm kiếm một trung tâm để hỗ trợ hồ sơ và tư vấn du học Hàn Quốc, thì Zila Education là một trong những lựa chọn đáng để bạn cân nhắc.

Tổng hợp: Zila Team

>> Xem thêm:

  • Điều kiện du học Hàn Quốc mới nhất [2022]
  • Học bổng du học Hàn Quốc mới nhất [2022]
  • Du học Canada 2021: Từ A-Z lộ trình, điều kiện, chi phí

Zila là trung tâm chuyên về du học Hàn Quốc và luyện thi Topik có trụ sở tại Hồ Chí Minh. Với hơn 6 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn du học Hàn Quốc, Zila là một trong những trung tâm du học Hàn Quốc uy tín nhất hiện nay. Gần như tất cả thông tin du học Zila đều có thể giải đáp và cung cấp đến học viên và phụ huynh. Bất kỳ thắc mắc về điều kiện du học Hàn Quốc, trường đại học Hàn Quốc, chi phí du học Hàn Quốc, học bổng du học Hàn Quốc… đều được đội ngũ Zila tư vấn một cách tận tình. Liên hệ ngay Zila để được giải đáp mọi thông tin một cách ĐẦY ĐỦ, CHÍNH XÁCMIỄN PHÍ. Hoặc bạn có thể xem thêm Dịch vụ tại Zila Education.

LIÊN HỆ NGAY

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC ZILA

☞ CN1: ZILA – 18A/106 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đakao, Q.1, TP. HCM
☎ Hotline CN1: 028 7300 2027 hoặc 0909 120 127 (Zalo)

☞ CN2: ZILA – Tầng 1 (KVAC), 253 Điện Biên Phủ, P.7, Q.3, TP. HCM
☎ Hotline CN2: 028 7300 1027 hoặc 0969 120 127 (Zalo)

Email:
Website: www.zila.com.vn
Facebook: Du học Hàn Quốc Zila

#OccupationFemale workforce 2021Male workforce 20211 Vehicle technicians, mechanics and electricians   1,600 (0.81%)   195,672 (99.19%) 2 Carpenters and joiners   2,399 (0.99%)   240,302 (99.01%) 3 Electricians and electrical fitters   4,177 (1.73%)   236,820 (98.27%) 4 Plumbers and heating and ventilating engineers   3,283 (1.93%)   166,669 (98.07%) 5 Metal working production and maintenance fitters   3,594 (1.93%)   182,955 (98.07%) 6 Mobile machine drivers and operatives n.e.c.   1,240 (2.1%)   57,821 (97.9%) 7 Large goods vehicle drivers   8,571 (2.57%)   324,693 (97.43%) 8 Fork-lift truck drivers   2,978 (2.61%)   110,925 (97.39%) 9 Elementary construction occupations   5,383 (3.03%)   172,516 (96.97%) 10 Glaziers, window fabricators and fitters   1,472 (3.45%)   41,151 (96.55%) 11 Floorers and wall tilers   1,111 (3.46%)   30,990 (96.54%) 12 Electrical and electronics technicians   1,177 (3.61%)   31,467 (96.39%) 13 Electrical and electronic trades n.e.c.   2,932 (3.91%)   72,107 (96.09%) 14 Construction and building trades n.e.c.   9,829 (4.01%)   235,280 (95.99%) 15 Paper and wood machine operatives   1,080 (4.11%)   25,179 (95.89%) 16 Design and development engineers   3,357 (4.16%)   77,380 (95.84%) 17 Taxi and cab drivers and chauffeurs   10,746 (4.54%)   225,770 (95.46%) 18 Telecommunications engineers   2,592 (4.7%)   52,575 (95.3%) 19 Skilled metal, electrical and electronic trades supervisors   1,920 (4.75%)   38,507 (95.25%) 20 Painters and decorators   6,211 (4.92%)   120,091 (95.08%) 21 Train and tram drivers   1,255 (4.97%)   23,987 (95.03%) 22 Metal machining setters and setter-operators   3,061 (5.92%)   48,665 (94.08%) 23 Electrical engineers   2,607 (5.95%)   41,182 (94.05%) 24 Mechanical engineers   5,940 (6.6%)   84,081 (93.4%) 25 Hospital porters   1,429 (6.67%)   19,994 (93.33%) 26 IT engineers   2,432 (6.82%)   33,245 (93.18%) 27 Precision instrument makers and repairers   1,528 (6.91%)   20,576 (93.09%) 28 Production managers and directors in mining and energy   1,350 (6.99%)   17,950 (93.01%) 29 Refuse and salvage occupations   3,096 (7.15%)   40,186 (92.85%) 30 Electronics engineers   2,696 (7.17%)   34,897 (92.83%) 31 Van drivers   17,075 (7.19%)   220,508 (92.81%) 32 Bus and coach drivers   9,815 (7.6%)   119,386 (92.4%) 33 Production and process engineers   4,919 (7.65%)   59,362 (92.35%) 34 Metal working machine operatives   3,769 (7.77%)   44,712 (92.23%) 35 Rail transport operatives   1,240 (7.83%)   14,595 (92.17%) 36 Fire service officers (watch manager and below)   3,228 (7.88%)   37,728 (92.12%) 37 Construction operatives n.e.c.   7,531 (8.25%)   83,715 (91.75%) 38 Window cleaners   3,741 (8.46%)   40,460 (91.54%) 39 NCOs and other ranks   5,034 (8.72%)   52,675 (91.28%) 40 Aircraft pilots and flight engineers   2,111 (9.05%)   21,221 (90.95%) 41 Sports players   1,839 (9.15%)   18,266 (90.85%) 42 Butchers   3,538 (9.3%)   34,514 (90.7%) 43 Air transport operatives   1,521 (9.3%)   14,836 (90.7%) 44 Ship and hovercraft officers   1,654 (9.34%)   16,058 (90.66%) 45 Gardeners and landscape gardeners   14,121 (9.67%)   131,851 (90.33%) 46 Groundsmen and greenkeepers   2,489 (9.67%)   23,238 (90.33%) 47 Plant and machine operatives n.e.c.   3,078 (9.89%)   28,043 (90.11%) 48 Civil engineers   8,633 (9.93%)   78,295 (90.07%) 49 Plastics process operatives   3,087 (10.42%)   26,538 (89.58%) 50 Quantity surveyors   5,209 (10.74%)   43,272 (89.26%) 51 Engineering professionals n.e.c.   11,289 (10.8%)   93,207 (89.2%) 52 Other drivers and transport operatives n.e.c.   2,662 (10.8%)   21,985 (89.2%) 53 Information technology and telecommunications directors   10,595 (11.35%)   82,792 (88.65%) 54 Production managers and directors in construction   24,737 (11.5%)   190,398 (88.5%) 55 Garage managers and proprietors   4,046 (11.87%)   30,039 (88.13%) 56 Engineering technicians   11,753 (12.12%)   85,232 (87.88%) 57 Vehicle valeters and cleaners   4,496 (12.79%)   30,667 (87.21%) 58 Draughtspersons   6,171 (12.96%)   41,438 (87.04%) 59 Chartered surveyors   9,071 (13.12%)   60,070 (86.88%) 60 Process operatives n.e.c.   2,592 (13.18%)   17,075 (86.82%) 61 Furniture makers and other craft woodworkers   5,165 (13.39%)   33,395 (86.61%) 62 Building and civil engineering technicians   3,131 (13.63%)   19,844 (86.37%) 63 Printers   4,981 (13.82%)   31,073 (86.18%) 64 Production managers and directors in manufacturing   50,536 (13.83%)   314,939 (86.17%) 65 Chemical and related process operatives   6,273 (14%)   38,543 (86%) 66 Elementary storage occupations   72,313 (14.18%)   437,618 (85.82%) 67 Metal making and treating process operatives   1,976 (14.35%)   11,796 (85.65%) 68 Assemblers (vehicles and metal goods)   6,226 (14.7%)   36,120 (85.3%) 69 Air traffic controllers   1,285 (14.74%)   7,431 (85.26%) 70 Programmers and software development professionals   43,965 (14.77%)   253,637 (85.23%) 71 Parking and civil enforcement occupations   3,105 (14.93%)   17,696 (85.07%) 72 Vehicle and parts salespersons and advisers   6,194 (15.67%)   33,330 (84.33%) 73 Science, engineering and production technicians n.e.c.   7,646 (15.74%)   40,946 (84.26%) 74 Security guards and related occupations   35,246 (16.5%)   178,323 (83.5%) 75 Undertakers, mortuary and crematorium assistants   4,173 (17.04%)   20,321 (82.96%) 76 IT business analysts, architects and systems designers   21,374 (17.22%)   102,781 (82.78%) 77 Conservation and environmental associate professionals   1,806 (17.37%)   8,594 (82.63%) 78 Farmers   24,990 (17.75%)   115,835 (82.25%) 79 Brokers   9,779 (18.05%)   44,392 (81.95%) 80 Information technology and telecommunications professionals n.e.c.   35,303 (18.22%)   158,410 (81.78%) 81 Driving instructors   8,403 (19.17%)   35,420 (80.83%) 82 Pre-press technicians   1,414 (19.19%)   5,954 (80.81%) 83 Construction project managers and related professionals   17,776 (19.97%)   71,235 (80.03%) 84 Chefs   50,706 (20.38%)   198,132 (79.62%) 85 Elementary security occupations n.e.c.   6,511 (20.93%)   24,603 (79.07%) 86 Chemical scientists   6,983 (21.48%)   25,532 (78.52%) 87 Chief executives and senior officials   18,436 (22.08%)   65,076 (77.92%) 88 Elementary process plant occupations n.e.c.   18,899 (22.39%)   65,507 (77.61%) 89 Roundspersons and van salespersons   4,242 (22.47%)   14,638 (77.53%) 90 Assemblers and routine operatives n.e.c.   8,395 (22.91%)   28,243 (77.09%) 91 Estimators, valuers and assessors   18,580 (23.25%)   61,339 (76.75%) 92 Health and safety officers   12,851 (23.84%)   41,056 (76.16%) 93 Printing machine assistants   3,451 (23.9%)   10,989 (76.1%) 94 IT user support technicians   26,803 (24.48%)   82,688 (75.52%) 95 IT project and programme managers   20,879 (25.16%)   62,120 (74.84%) 96 Photographers, audio-visual and broadcasting equipment operators   26,059 (25.48%)   76,222 (74.52%) 97 Waste disposal and environmental services managers   4,259 (25.95%)   12,152 (74.05%) 98 Physical scientists   7,945 (26.52%)   22,017 (73.48%) 99 Leisure and travel service occupations n.e.c.   8,044 (26.87%)   21,895 (73.13%) 100 IT specialist managers   58,256 (27.42%)   154,173 (72.58%) 101 Routine inspectors and testers   20,064 (27.89%)   51,882 (72.11%) 102 Farm workers   18,026 (28.06%)   46,207 (71.94%) 103 Debt, rent and other cash collectors   7,050 (28.22%)   17,933 (71.78%) 104 Upholsterers   4,457 (28.4%)   11,239 (71.6%) 105 Protective service associate professionals n.e.c.   13,842 (28.41%)   34,887 (71.59%) 106 Web design and development professionals   21,698 (28.86%)   53,494 (71.14%) 107 Town planning officers   8,105 (28.91%)   19,931 (71.09%) 108 Postal workers, mail sorters, messengers and couriers   62,667 (28.93%)   153,950 (71.07%) 109 Other skilled trades n.e.c.   13,314 (29.61%)   31,650 (70.39%) 110 Prison service officers (below principal officer)   12,057 (29.64%)   28,621 (70.36%) 111 Textile process operatives   4,007 (29.7%)   9,483 (70.3%) 112 Caretakers   27,611 (29.7%)   65,368 (70.3%) 113 Industrial cleaning process occupations   9,194 (30.31%)   21,144 (69.69%) 114 Quality control and planning engineers   11,948 (30.56%)   27,148 (69.44%) 115 Ambulance staff (excluding paramedics)   7,524 (30.68%)   16,999 (69.32%) 116 Quality assurance technicians   8,556 (30.86%)   19,167 (69.14%) 117 Food, drink and tobacco process operatives   40,698 (30.89%)   91,070 (69.11%) 118 Other elementary services occupations n.e.c.   13,724 (31.73%)   29,528 (68.27%) 119 IT operations technicians   41,970 (31.96%)   89,344 (68.04%) 120 Business sales executives   53,093 (31.99%)   112,896 (68.01%) 121 Architects   21,503 (32.04%)   45,614 (67.96%) 122 Rail travel assistants   6,630 (32.24%)   13,932 (67.76%) 123 Assemblers (electrical and electronic products)   10,808 (32.48%)   22,464 (67.52%) 124 Purchasing managers and directors   21,905 (32.5%)   45,491 (67.5%) 125 Environmental health professionals   4,745 (33%)   9,634 (67%) 126 Managers and proprietors in agriculture and horticulture   9,087 (33.88%)   17,735 (66.12%) 127 Inspectors of standards and regulations   17,464 (34.2%)   33,597 (65.8%) 128 Laboratory technicians   34,704 (35.19%)   63,925 (64.81%) 129 Marketing and sales directors   78,038 (35.24%)   143,412 (64.76%) 130 Police officers (sergeant and below)   60,267 (35.27%)   110,600 (64.73%) 131 Architectural and town planning technicians   9,232 (35.38%)   16,864 (64.62%) 132 Transport and distribution clerks and assistants   25,056 (35.48%)   45,571 (64.52%) 133 Research and development managers   15,821 (36.19%)   27,898 (63.81%) 134 Planning, process and production technicians   11,309 (36.41%)   19,754 (63.59%) 135 Stock control clerks and assistants   39,741 (36.5%)   69,140 (63.5%) 136 Artists   22,773 (36.57%)   39,507 (63.43%) 137 Finance and investment analysts and advisers   78,597 (37.09%)   133,316 (62.91%) 138 Importers and exporters   4,308 (37.58%)   7,157 (62.42%) 139 Packers, bottlers, canners and fillers   56,945 (37.62%)   94,408 (62.38%) 140 Musicians   23,574 (37.9%)   38,632 (62.1%) 141 Graphic designers   38,336 (37.94%)   62,696 (62.06%) 142 Sports coaches, instructors and officials   44,906 (39.24%)   69,525 (60.76%) 143 Print finishing and binding workers   7,620 (39.3%)   11,770 (60.7%) 144 Publicans and managers of licensed premises   16,582 (39.95%)   24,921 (60.05%) 145 Biological scientists and biochemists   42,683 (40.03%)   63,937 (59.97%) 146 Weighers, graders and sorters   6,597 (40.1%)   9,855 (59.9%) 147 Sales accounts and business development managers   201,069 (40.32%)   297,670 (59.68%) 148 Higher education teaching professionals   72,618 (40.51%)   106,627 (59.49%) 149 Fishmongers and poultry dressers   4,115 (40.75%)   5,982 (59.25%) 150 Natural and social science professionals n.e.c.   18,742 (41.59%)   26,323 (58.41%) 151 Launderers, dry cleaners and pressers   17,591 (41.71%)   24,585 (58.29%) 152 Property, housing and estate managers   80,834 (41.81%)   112,501 (58.19%) 153 Management consultants and business analysts   89,739 (41.95%)   124,166 (58.05%) 154 Elected officers and representatives   4,462 (42.01%)   6,159 (57.99%) 155 Business and financial project management professionals   99,603 (42.46%)   134,963 (57.54%) 156 Sports and leisure assistants   31,273 (42.51%)   42,296 (57.49%) 157 Horticultural trades   6,566 (42.62%)   8,840 (57.38%) 158 Estate agents and auctioneers   24,436 (42.95%)   32,459 (57.05%) 159 Restaurant and catering establishment managers and proprietors   56,310 (43.07%)   74,441 (56.93%) 160 Clergy   24,380 (43.24%)   31,997 (56.76%) 161 Managers and proprietors in other services n.e.c.   98,038 (43.8%)   125,806 (56.2%) 162 Financial managers and directors   127,651 (44.18%)   161,284 (55.82%) 163 Travel agency managers and proprietors   5,415 (44.91%)   6,643 (55.09%) 164 Shelf fillers   56,010 (45.55%)   66,967 (54.45%) 165 Police community support officers   8,822 (45.84%)   10,424 (54.16%) 166 Paramedics   14,591 (45.88%)   17,209 (54.12%) 167 Sales supervisors   104,668 (46.18%)   121,977 (53.82%) 168 Leisure and theme park attendants   15,776 (46.3%)   18,299 (53.7%) 169 Actuaries, economists and statisticians   19,153 (46.39%)   22,131 (53.61%) 170 Bakers and flour confectioners   17,768 (46.72%)   20,259 (53.28%) 171 Environment professionals   17,448 (46.83%)   19,809 (53.17%) 172 Journalists, newspaper and periodical editors   42,110 (47.39%)   46,751 (52.61%) 173 Actors, entertainers and presenters   26,399 (47.61%)   29,052 (52.39%) 174 Textiles, garments and related trades n.e.c.   4,228 (47.84%)   4,610 (52.16%) 175 Functional managers and directors n.e.c.   67,500 (47.89%)   73,452 (52.11%) 176 Quality assurance and regulatory professionals   43,964 (47.94%)   47,749 (52.06%) 177 Market and street traders and assistants   11,655 (48.65%)   12,300 (51.35%) 178 Barristers and judges   17,020 (48.8%)   17,859 (51.2%) 179 Conservation professionals   7,475 (49.01%)   7,778 (50.99%) 180 Business, research and administrative professionals n.e.c.   27,194 (49.21%)   28,068 (50.79%) 181 Chartered and certified accountants   117,288 (49.32%)   120,538 (50.68%) 182 Fishing and other elementary agriculture occupations n.e.c.   11,996 (49.68%)   12,151 (50.32%) 183 Catering and bar managers   35,159 (49.76%)   35,501 (50.24%) 184 Pest control officers   5,089 (50.38%)   5,012 (49.62%) 185 Further education teaching professionals   66,542 (50.8%)   64,445 (49.2%) 186 Advertising accounts managers and creative directors   19,170 (50.96%)   18,446 (49.04%) 187 Customer service managers and supervisors   88,085 (51.03%)   84,515 (48.97%) 188 Glass and ceramics makers, decorators and finishers   7,079 (51.43%)   6,685 (48.57%) 189 Elementary cleaning occupations n.e.c.   5,385 (51.73%)   5,025 (48.27%) 190 Telephonists   11,503 (51.96%)   10,637 (48.04%) 191 Bar staff   125,097 (51.98%)   115,579 (48.02%) 192 Vocational and industrial trainers and instructors   92,376 (52.08%)   84,987 (47.92%) 193 Financial and accounting technicians   15,547 (52.31%)   14,175 (47.69%) 194 Taxation experts   20,103 (52.32%)   18,319 (47.68%) 195 Shopkeepers and proprietors – wholesale and retail   78,918 (52.48%)   71,465 (47.52%) 196 Legal professionals n.e.c.   33,858 (52.84%)   30,217 (47.16%) 197 Elementary administration occupations n.e.c.   26,848 (52.92%)   23,882 (47.08%) 198 Hotel and accommodation managers and proprietors   31,349 (53.28%)   27,484 (46.72%) 199 Business and related associate professionals n.e.c.   87,017 (54.19%)   73,558 (45.81%) 200 Footwear and leather working trades   4,542 (54.36%)   3,813 (45.64%) 201 Dispensing opticians   3,472 (54.42%)   2,908 (45.58%) 202 Advertising and public relations directors   17,466 (54.51%)   14,575 (45.49%) 203 Office supervisors   24,000 (54.54%)   20,002 (45.46%) 204 Medical practitioners   165,645 (54.75%)   136,882 (45.25%) 205 Buyers and procurement officers   45,631 (54.81%)   37,623 (45.19%) 206 Archivists and curators   8,943 (55.13%)   7,280 (44.87%) 207 Leisure and sports managers   32,469 (55.45%)   26,082 (44.55%) 208 Call and contact centre occupations   80,836 (55.57%)   64,629 (44.43%) 209 Human resources and industrial relations officers   89,368 (55.65%)   71,218 (44.35%) 210 Communication operators   23,502 (55.9%)   18,543 (44.1%) 211 Weavers and knitters   2,771 (56.2%)   2,160 (43.8%) 212 Managers and proprietors in forestry, fishing and related services   7,712 (56.95%)   5,829 (43.05%) 213 Elementary sales occupations n.e.c.   18,939 (57.27%)   14,130 (42.73%) 214 Financial accounts managers   87,707 (57.52%)   64,762 (42.48%) 215 Care escorts   12,122 (57.53%)   8,949 (42.47%) 216 Arts officers, producers and directors   53,049 (57.55%)   39,130 (42.45%) 217 Collector salespersons and credit agents   12,850 (57.9%)   9,343 (42.1%) 218 Kitchen and catering assistants   315,815 (58.38%)   225,143 (41.62%) 219 Secondary education teaching professionals   283,446 (58.6%)   200,265 (41.4%) 220 Authors, writers and translators   56,441 (59.09%)   39,080 (40.91%) 221 Tailors and dressmakers   8,625 (59.61%)   5,845 (40.39%) 222 Solicitors   84,825 (59.82%)   56,969 (40.18%) 223 Dental practitioners   34,690 (59.98%)   23,145 (40.02%) 224 Sales related occupations n.e.c.   42,868 (60.14%)   28,416 (39.86%) 225 Veterinarians   15,644 (60.35%)   10,277 (39.65%) 226 Health care practice managers   14,730 (60.78%)   9,504 (39.22%) 227 Public services associate professionals   72,892 (61.01%)   46,583 (38.99%) 228 Librarians   19,282 (61.53%)   12,054 (38.47%) 229 Public relations professionals   33,434 (61.6%)   20,840 (38.4%) 230 Sales and retail assistants   807,172 (61.83%)   498,236 (38.17%) 231 Insurance underwriters   21,527 (62.12%)   13,125 (37.88%) 232 Medical and dental technicians   34,644 (62.23%)   21,023 (37.77%) 233 Product, clothing and related designers   53,247 (62.83%)   31,496 (37.17%) 234 Conference and exhibition managers and organisers   46,352 (62.85%)   27,403 (37.15%) 235 Health professionals n.e.c.   36,409 (62.95%)   21,427 (37.05%) 236 Market research interviewers   13,252 (63.67%)   7,563 (36.33%) 237 Marketing associate professionals   126,562 (63.75%)   71,975 (36.25%) 238 Fitness instructors   42,526 (63.77%)   24,158 (36.23%) 239 Hairdressing and beauty salon managers and proprietors   20,588 (64.11%)   11,527 (35.89%) 240 Customer service occupations n.e.c.   214,300 (64.2%)   119,488 (35.8%) 241 Human resource managers and directors   109,264 (64.36%)   60,513 (35.64%) 242 Air travel assistants   33,978 (64.5%)   18,700 (35.5%) 243 Business and related research professionals   29,276 (64.62%)   16,029 (35.38%) 244 Telephone salespersons   28,904 (64.77%)   15,721 (35.23%) 245 Legal associate professionals   48,806 (64.82%)   26,486 (35.18%) 246 Financial administrative occupations n.e.c.   122,477 (64.88%)   66,303 (35.12%) 247 Retail cashiers and check-out operators   174,875 (65.1%)   93,757 (34.9%) 248 Finance officers   28,536 (65.64%)   14,937 (34.36%) 249 Cooks   66,940 (65.74%)   34,878 (34.26%) 250 Social and humanities scientists   11,086 (66.09%)   5,687 (33.91%) 251 Pensions and insurance clerks and assistants   55,306 (66.91%)   27,346 (33.09%) 252 Credit controllers   26,917 (67.11%)   13,193 (32.89%) 253 Animal care services occupations n.e.c.   50,583 (67.19%)   24,701 (32.81%) 254 Typists and related keyboard occupations   26,241 (68.84%)   11,876 (31.16%) 255 Senior professionals of educational establishments   83,105 (68.98%)   37,365 (31.02%) 256 National government administrative occupations   170,851 (69.71%)   74,254 (30.29%) 257 Records clerks and assistants   94,533 (70.65%)   39,263 (29.35%) 258 Book-keepers, payroll managers and wages clerks   330,246 (70.99%)   134,939 (29.01%) 259 Education advisers and school inspectors   28,010 (71.35%)   11,248 (28.65%) 260 Bank and post office clerks   110,681 (71.66%)   43,762 (28.34%) 261 Merchandisers and window dressers   22,181 (71.71%)   8,751 (28.29%) 262 Waiters and waitresses   219,589 (71.9%)   85,808 (28.1%) 263 Office managers   134,320 (72.22%)   51,667 (27.78%) 264 Welfare and housing associate professionals n.e.c.   105,565 (72.72%)   39,596 (27.28%) 265 Teaching and other educational professionals n.e.c.   168,341 (72.9%)   62,587 (27.1%) 266 Hairdressers and barbers   167,828 (73.68%)   59,937 (26.32%) 267 Human resources administrative occupations   35,189 (73.82%)   12,479 (26.18%) 268 Pharmacists   48,913 (73.85%)   17,324 (26.15%) 269 Health associate professionals n.e.c.   47,007 (73.96%)   16,553 (26.04%) 270 Youth and community workers   66,815 (74.31%)   23,098 (25.69%) 271 Residential, day and domiciliary care managers and proprietors   46,716 (74.32%)   16,143 (25.68%) 272 Company secretaries   23,596 (74.39%)   8,125 (25.61%) 273 Medical radiographers   23,356 (75.01%)   7,783 (24.99%) 274 Occupational therapists   35,674 (75.05%)   11,857 (24.95%) 275 Other administrative occupations n.e.c.   520,117 (75.72%)   166,777 (24.28%) 276 Careers advisers and vocational guidance specialists   28,359 (75.83%)   9,040 (24.17%) 277 Housing officers   45,318 (76.05%)   14,272 (23.95%) 278 Library clerks and assistants   22,807 (76.06%)   7,179 (23.94%) 279 Ophthalmic opticians   17,540 (76.4%)   5,418 (23.6%) 280 Local government administrative occupations   120,546 (77.03%)   35,937 (22.97%) 281 Sales administrators   60,497 (77.34%)   17,729 (22.66%) 282 Houseparents and residential wardens   39,937 (78.27%)   11,089 (21.73%) 283 Sewing machinists   23,184 (78.35%)   6,405 (21.65%) 284 Cleaning and housekeeping managers and supervisors   58,769 (78.55%)   16,047 (21.45%) 285 Counsellors   29,107 (79.75%)   7,392 (20.25%) 286 Officers of non-governmental organisations   53,279 (80.28%)   13,091 (19.72%) 287 Special needs education teaching professionals   68,050 (80.6%)   16,380 (19.4%) 288 Social workers   96,128 (80.61%)   23,130 (19.39%) 289 Cleaners and domestics   584,571 (81.63%)   131,557 (18.37%) 290 Senior care workers   79,469 (81.64%)   17,866 (18.36%) 291 Welfare professionals n.e.c.   20,598 (81.89%)   4,555 (18.11%) 292 Probation officers   11,554 (82.07%)   2,525 (17.93%) 293 Nursing auxiliaries and assistants   320,237 (82.19%)   69,379 (17.81%) 294 Child and early years officers   31,853 (82.71%)   6,658 (17.29%) 295 Veterinary nurses   13,416 (83.1%)   2,729 (16.9%) 296 Playworkers   33,833 (83.14%)   6,860 (16.86%) 297 Physiotherapists   56,063 (83.17%)   11,343 (16.83%) 298 Care workers and home carers   788,330 (83.78%)   152,568 (16.22%) 299 Nurses   639,442 (84.26%)   119,469 (15.74%) 300 Beauticians and related occupations   87,557 (84.87%)   15,611 (15.13%) 301 Podiatrists   16,646 (85.77%)   2,761 (14.23%) 302 Travel agents   36,103 (85.8%)   5,974 (14.2%) 303 Pharmaceutical technicians   30,703 (86.43%)   4,822 (13.57%) 304 Primary and nursery education teaching professionals   430,707 (86.45%)   67,487 (13.55%) 305 School midday and crossing patrol occupations   105,464 (87.01%)   15,742 (12.99%) 306 Psychologists   42,091 (87.74%)   5,884 (12.26%) 307 Educational support assistants   147,627 (88.68%)   18,852 (11.32%) 308 Pharmacy and other dispensing assistants   76,166 (88.81%)   9,595 (11.19%) 309 Receptionists   172,480 (89.21%)   20,852 (10.79%) 310 Dancers and choreographers   16,742 (89.3%)   2,007 (10.7%) 311 Housekeepers and related occupations   41,708 (89.55%)   4,865 (10.45%) 312 Therapy professionals n.e.c.   43,760 (89.62%)   5,066 (10.38%) 313 Teaching assistants   398,107 (90.68%)   40,930 (9.32%) 314 School secretaries   50,358 (91.08%)   4,933 (8.92%) 315 Personal assistants and other secretaries   173,686 (94.87%)   9,387 (5.13%) 316 Childminders and related occupations   150,240 (94.98%)   7,940 (5.02%) 317 Medical secretaries   56,579 (95.25%)   2,822 (4.75%) 318 Legal secretaries   35,032 (96.04%)   1,446 (3.96%) 319 Nursery nurses and assistants   215,561 (97.77%)   4,912 (2.23%)

Sự nghiệp tốt nhất cho nam giới là gì?

Lựa chọn nghề nghiệp hàng đầu cho nam giới..
Giáo viên tiểu học. Luôn luôn có sự thiếu hụt của các giáo viên tiểu học nam, nhưng nhiều người đàn ông đang bước vào lĩnh vực tìm kiếm công việc có ý nghĩa và giảm căng thẳng. ....
Người theo dõi nha khoa. Sự nghiệp của một nhà vệ sinh nha khoa ngày càng phổ biến với đàn ông. ....
Dược sĩ bán lẻ. ....
Người phát triển phần mềm..

Công việc trả lương tốt cho nam giới là gì?

7 công việc được trả lương cao nhất cho nam giới..
Giám đốc điều hành..
Dược sĩ. ....
Bác sĩ và bác sĩ phẫu thuật. ....
Luật sư. Thu nhập trung bình hàng tuần: $ 1,914. ....
Quản lý kiến ​​trúc và kỹ thuật. Thu nhập trung bình hàng tuần: $ 1,892. ....
Kỹ sư phần cứng máy tính. Thu nhập trung bình hàng tuần: $ 1,871. ....
Phi công máy bay và kỹ sư bay. Thu nhập trung bình hàng tuần: $ 1,830. ....

Công việc hạnh phúc nhất số 1 là gì?

Công nhân xây dựng là công việc hạnh phúc số 1 vì một lý do mà họ làm những gì con người được xây dựng!Họ lên kế hoạch, di chuyển và sử dụng cơ thể của họ, và thấy các tác phẩm sáng tạo của họ trở nên sống động. are the #1 happiest job for a reason—they do what humans are built for! They plan, move and use their bodies, and get to see their creative works come to life.

Những công việc thường dành cho nam giới?

Đạt được trong các lĩnh vực do nam giới thống trị..
Luật sư: 48 phần trăm ..
Bác sĩ thú y: 48 phần trăm ..
Nhà thiết kế thương mại và công nghiệp: 48 phần trăm ..
Quản lý tiếp thị: 47 phần trăm ..
Bác sĩ đo thị lực: 43 phần trăm ..
Các nhà phân tích quản lý: 43 phần trăm ..
Người quản lý bán hàng: 43 phần trăm ..
Nhà sản xuất và giám đốc: 42 phần trăm ..