10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Ảnh minh họa

Ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng, lạm phát leo thang và lãi suất tăng mạnh. IMF đồng thời cảnh báo rằng tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn vào năm tới.

Điều xấu nhất vẫn chưa tới

Nhà kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cho biết: "Ba nền kinh tế lớn nhất là Mỹ, Trung Quốc và khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục đình trệ. Nói một cách ngắn gọn, điều xấu nhất vẫn chưa tới và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như năm suy thoái".

Theo IMF, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu năm 2023 sẽ giảm xuống 2,7% so với dự báo 2,9% IMF đưa ra hồi tháng 7. Nguyên nhân là lãi suất tăng làm chậm đà tăng trưởng nền kinh tế Mỹ trong khi châu Âu chật vật với giá khí đốt tăng, còn Trung Quốc tiếp tục áp đặt các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 và ngành bất động sản của nước này suy yếu.

Tuy nhiên, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 ở mức 3,2%, sau mức tăng trưởng toàn cầu 6% năm 2021. Điều này phản ánh sản lượng cao hơn dự báo ở châu Âu song hoạt động kinh tế yếu kém ở Mỹ.

Cụ thể, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế của Mỹ năm nay sẽ là 1,6%, giảm 0,7 điểm % so với dự báo trước, phản ánh tăng trưởng GDP trong quý II của Mỹ giảm ngoài dự báo. Theo TTXVN, IMF vẫn duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2023 là 1%, không thay đổi so với dự báo trước.

Theo IMF, suy giảm kinh tế của các nước thuộc Eurozone dự báo sẽ mạnh thêm vào năm tới, trong đó Đức và Italy được dự báo sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023. Trong khi đó, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm 2022 và 2023 do các biện pháp phòng chống COVID-19 của nước này và cuộc khủng hoảng trong ngành bất động sản ảnh hưởng tới tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Theo đó, kinh tế Trung Quốc sẽ tăng 3,2% vào năm 2022, giảm 0,1 điểm % so với dự báo hồi tháng 7 và tăng 4,4% vào năm 2023, thấp hơn 0,2 điểm % so với dự báo trước. Kinh tế Trung Quốc đã tăng 8,1% năm 2021.

IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á trong bối cảnh lãi suất tăng buộc nhiều ngân hàng trung ương phải siết chặt chính sách tiền tệ và xuất khẩu giảm do tình hình kinh tế tại các đối tác thương mại chính của khu vực này, trong đó có Mỹ.

IMF dự báo các nền kinh tế mới nổi ở châu Á sẽ ghi nhận mức tăng trưởng 4,4% trong năm nay và 4,9% năm 2023, giảm tương ứng 0,2 điểm % và 0,1 điểm % so với dự báo hồi tháng 7, sau mức tăng 7,2% năm 2021.

Theo báo cáo của IMF, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan thuộc ASEAN, dự báo ghi nhận tăng trưởng 5,3% trong năm nay so với mức tăng 3,4% năm 2021. Mức tăng này dự báo sẽ giảm xuống 4,9% vào năm 2023 do nhu cầu giảm từ các đối tác thương mại chủ chốt như Trung Quốc, khu vực Eurozone và Mỹ.

Theo IMF, các nền kinh tế ASEAN sẽ ghi nhận tăng trưởng chịu tác động của giá lương thực và năng lượng cao hơn - nguyên nhân làm giảm sức mua của các hộ gia đình.

Theo IMF, tỉ lệ lạm phát trên toàn cầu sẽ lên tới 9,5% trong năm nay trước khi giảm xuống 4,1% vào năm 2024.

"Hành động dứt khoát" để hạ nhiệt lạm phát

Để kiềm chế sức ép lạm phát, theo IMF, các ngân hàng trung ương cần hành động quyết liệt để chỉ số này đi xuống.

Báo cáo Ổn định tài chính toàn cầu thường niên của IMF chỉ ra rằng cả các nền kinh tế phát triển và đang nổi đều đối mặt với những vấn đề ngày càng gia tăng và việc thực hiện những cam kết của các nhà hoạch định chính sách có vai trò quan trọng trong việc "duy trì mức độ tin cậy và tránh gây chao đảo thị trường".

Theo chuyên gia tư vấn tài chính Tobias Adrian của IMF, thị trường toàn cầu đang trong trạng thái căng thẳng khi các nhà đầu tư ngày càng muốn tránh rủi ro trong bối cảnh bất ổn kinh tế và chính sách gia tăng. Ông nói thêm rằng giá tài sản tài chính đã giảm do chính sách tiền tệ thắt chặt, trong khi triển vọng kinh tế xấu đi và nỗi lo suy thoái gia tăng. Đặc biệt, tình hình thị trường bất động sản tại nhiều nước đang làm dấy lên những lo ngại về việc rủi ro có thể lan rộng sang cả các ngân hàng và nền kinh tế vĩ mô.

IMF cho rằng thị trường bất động sản bị ảnh hưởng sẽ tác động đến lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Trong khi đó, các thị trường đang nổi đứng trước một loạt rủi ro, từ chi phí vay cao và lạm phát đến trạng thái thiếu ổn định trên thị trường hàng hóa.

Bác sĩ khuyến cáo điều cha mẹ nên làm khi trẻ mắc Adenovirus điều trị tại nhà


10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Những biến động đó bao gồm, quá trình chuyển đổi từ đại dịch Covid-19 sang dạng bệnh đặc hữu; chuyển từ kích thích chính sách tài khóa sang kiềm chế, tăng lãi suất và thắt chặt các điều kiện tín dụng và cả quá trình chuyển đổi năng lượng khó khăn từ hydrocacbon sang năng lượng tái tạo… Tuy nhiên, xung đột địa chính trị sẽ tiếp tục tiềm ẩn những rủi ro đối với triển vọng phát triển của thế giới.

Covid-19 đang dần thành bệnh đặc hữu

Sự bùng phát trở lại của Covid-19 vào mùa Thu năm 2021, khởi điểm từ các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng dưới mức trung bình. Sự lây lan Covid-19 trên toàn cầu cùng sự xuất hiện của biến thể mới sẽ kích hoạt phản ứng của các chính phủ, tập trung vào việc tránh cho hệ thống y tế không bị căng thẳng và khuyến khích tiêm chủng.

Nhìn chung, sẽ không có các đợt phong tỏa, nhưng các dịch vụ sẽ vẫn bị hạn chế cho đến khi có các biện pháp chữa trị hiệu quả hơn, với giá cả phải chăng, khiến các lệnh hạn chế không còn cần thiết.

Cỗ xe kinh tế thế giới sẽ không bị trật bánh trong năm 2022, nhưng không đồng nghĩa với khả năng tốc độ phục hồi tăng trưởng không chậm lại.

Căng thẳng chuỗi cung ứng và lạm phát “nguội dần”

Tình trạng gián đoạn vận chuyển, thiếu nguồn cung và giá năng lượng tăng sẽ tiếp tục gây áp lực lạm phát trong nửa đầu năm 2022. Các nút thắt hậu cần sẽ chỉ được giải quyết vào cuối năm nay, khi nhu cầu hàng hóa giảm nhiệt và giao thông vận tải được bình thường hóa. Trong đó, sản lượng dầu của các nước OPEC+ và Mỹ tăng hợp lý, cũng như lượng khí đốt tự nhiên của Nga đủ làm giảm bớt áp lực từ giá năng lượng.

Tình trạng thiếu điện đã cản trở hoạt động sản xuất công nghiệp ở Trung Quốc đại lục vào mùa Thu vừa qua, sẽ được giải quyết vào năm 2022, nhưng các hạn chế sản xuất đối với các ngành thâm dụng năng lượng sẽ được duy trì, khi nền kinh tế này quyết tâm với con đường trung hòa carbon.

Tiền lương sẽ tạm thời đáp ứng áp lực thị trường lao động tại Mỹ và châu Âu mà không ảnh hưởng lâu dài đến lạm phát. Do đó, tỷ lệ lạm phát sẽ chậm lại vào cuối năm 2022.

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Tiến trình thắt chặt tiền tệ bắt đầu

Định hướng chính sách toàn cầu nói chung là chuyển sang thắt chặt tiền tệ, tuy nhiên mỗi ngân hàng trung ương sẽ quyết định các mức độ khác nhau. Điều kiện thị trường đối với các loại tài sản rủi ro hơn ngày càng xấu đi, nhưng sẽ không xảy ra các cơn hoảng loạn trên thị trường.

Lạm phát cao, tiến trình phục hồi kinh tế và tiến bộ trong kiểm soát đại dịch Covid-19 - ngay cả khi những tiến bộ không đồng đều - sẽ khuyến khích các ngân hàng trung ương tiến tới chính sách tiền tệ thắt chặt hơn vào năm 2022.

Rút các hỗ trợ khẩn cấp do đại dịch Covid-19

Kế hoạch rút các gói hỗ trợ khẩn cấp đồng nghĩa với việc thắt chặt tài khóa trên toàn thế giới. Các ngân hàng trung ương giảm mua tài sản, tức giảm lượng tiền tung vào nền kinh tế để kích thích tăng trưởng. Các nền kinh tế phát triển dù vẫn đang chịu thâm hụt lớn, nhưng khi những thâm hụt này thu hẹp, khu vực công thường sẽ trở thành yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế.

Chẳng hạn, theo ước tính, thâm hụt ngân sách cho khu vực đồng EUR sẽ giảm khoảng 300 tỷ EUR vào năm 2022. Dù vậy, thâm hụt của khu vực này vẫn sẽ vượt quá 3% GDP trong năm tới và trong khi tỷ lệ này cao hơn nhiều ở các quốc gia thành viên có tỷ lệ nợ công/GDP trên 100%. Việc củng cố tài khóa, giảm thâm hụt và ngăn chặn nợ “phình to” sẽ vẫn là một thách thức đối với nhiều nước châu Âu sau năm 2022.

Tăng chênh lệch giữa các nền kinh tế

Tốc độ mở rộng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại khi các nền kinh tế tiệm cận mức tiềm năng. Tuy nhiên, một khi sự gián đoạn về phía nguồn cung giảm bớt, dù không đồng đều giữa các khu vực và loại trừ những bất ngờ tiêu cực từ các biến thể Covid-19 mới, tăng trưởng sẽ tạm thời đi lên. Trong đó, các nền kinh tế hoặc khu vực có thế mạnh về công nghiệp và thương mại được hưởng lợi nhiều nhất.

Ngược lại, khó khăn từ nhiều yếu tố khác nhau, kể cả vấn đề gián đoạn nguồn cung và nguy cơ Covid-19, sẽ làm phức tạp mô hình tăng trưởng ở một số khu vực.

Tăng trưởng nền kinh tế Mỹ chậm lại

Fed sẽ hoàn thành việc giảm bớt lượng tài sản mua vào trong mùa Xuân và ngay sau đó bắt đầu nâng lãi suất cơ bản. Đạo luật “Build Back Better” của Tổng thống Biden có thể sẽ được ban hành, nhưng chỉ có tác động khiêm tốn đối với triển vọng kinh tế trong ngắn hạn. Biến thể Omicron gây rủi ro cho triển vọng tăng trưởng.

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022
Năm 2022, mô hình tăng trưởng ở một số khu vực sẽ bị ảnh hưởng mạnh do đại dịch

Tăng trưởng của nền kinh tế số 1 sẽ chậm lại nhưng chấp nhận được, trong bối cảnh tác động từ các biện pháp kích thích kinh tế liên quan dịch Covid-19 giảm dần, chính sách nới lỏng tiền tệ chấm dứt, nhu cầu bị dồn nén được thỏa mãn và Covid-19 chuyển từ đại dịch sang bệnh đặc hữu.

Động lực tăng trưởng sẽ chuyển từ mua hàng hóa sang mua dịch vụ. Lạm phát cốt lõi sẽ giảm xuống còn 2% khi áp lực giá do gián đoạn chuỗi cung ứng giảm dần.

Trung Quốc tăng trưởng dưới mức tiềm năng

Nền kinh tế số 2 sẽ tăng trưởng dưới mức tiềm năng 6% trước đại dịch, do lập trường kiên định đối với chính sách “Zero COVID”.

Nhưng tình trạng suy thoái thanh khoản hiện nay của các nhà phát triển bất động sản khó có thể gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính, bởi các nỗ lực kiểm soát tình hình và sự can thiệp của nhà nước vào khu vực kinh tế tư nhân ngày càng sâu rộng.

Một cuộc khủng hoảng nợ lan rộng?

Mặc dù một số quốc gia đang phải đối mặt với rủi ro về nợ gia tăng, đặc biệt là Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, Argentina, Lebanon, Ethiopia và Zambia, những quốc gia khác có khả năng chống chọi tốt hơn, khiến cuộc khủng hoảng thị trường mới nổi toàn cầu - như năm 1998 - khó có thể xảy ra.

Các nền kinh tế mới nổi có định hướng hàng hóa và năng lượng sẽ hưởng nguồn thu từ xuất khẩu mở rộng và tài khóa, khi giá tài nguyên thiên nhiên toàn cầu cao hơn. Tuy nhiên, rủi ro có thể xuất hiện ở châu Mỹ Latinh, nơi những thay đổi chính trị và sự không chắc chắn về chính sách làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn.

Động lực từ tiêu chí môi trường và chuyển đổi năng lượng

Dự báo sẽ có một số chuyển động chính sách liên quan các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG), tuy nhiên, việc thực thi sẽ không dễ dàng khiến những thay đổi này chưa tác động đáng kể đến nền kinh tế 2022.

Với sự tập trung nhiều hơn của giới chính trị và công chúng đối với vấn đề biến đổi khí hậu, các nhà đầu tư và quản lý đầu tư sẽ quan tâm nhiều hơn tới ESG, tiếp thêm động lực ở cấp quốc gia và quốc tế.

Căng thẳng địa chính trị tiếp tục leo thang

Căng thẳng địa chính làm tăng nguy cơ xuất hiện các đợt biến động trên thị trường tài chính và tiền tệ trong khu vực. Rủi ro từ các biện pháp trừng phạt kinh tế, làm gián đoạn các dòng đầu tư, thương mại tăng lên.

Căng thẳng cũng sẽ khiến chi tiêu quân sự ở các cường quốc tăng lên.

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Image Source

Economics is one of the most important and influential fields of study one can enter: the ramifications of its theory have changed our world, and will of course continue to do so. When we think of powerful men of the past, our minds turn to politicians and leaders — the Churchills, Ghandis and even the Stalins and Hitlers who led men to glory, freedom, or doom. However, the economists on whose systems and counsel these giants of the modern age based their policies have had no less of an influence, indeed arguably even more of an impact, on our world. Had any of these men or their ideas not existed, the history of humanity would no doubt be very different.

10. Friedrich Hayek (1899–1992)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Image Source

Born in the final year of the 19th century, Friedrich Hayek might be considered the poster boy for the Austrian School of Economics. Influenced and mentored by Ludwig von Mises, a prominent figure in the Libertarian movement, Hayek was awarded the Nobel Prize for Economics in 1974. An Austrian native, his experiences serving in WWI inspired him to work for a better world that would steer clear of the same errors that led to the war. While working at the London School of Economics he publicly opposed Keynes and his theories of government spending as the solution to the Great Depression, arguing instead that private investment was the path to prosperity and development. Written in the early 1940s, his book The Road to Serfdom was a rallying cry against central planning, combating the idea that fascism was a capitalist ideology. Hayek was a big influence on Ronald Reagan and Margaret Thatcher as well as the former communist states in Europe. He was an inspiration for the neoliberalism of the 80s and 90s and has had a profound effect on the economic policies of many Western nations.

9. Thomas Malthus (1766–1834)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Image Source

Before Thomas Malthus, the common view was that society was on a steady route to ever-increasing improvement and, in theory, perfection. Born in 1766 in England, Malthus diverged from this idea, writing that increases in population would make unlimited progress impossible due to the effects of famine and disease. Educated at Cambridge, he became an Anglican curate in 1798, and his faith and belief in the inability to change human nature profoundly affected his work. He saw poverty for some sections of society as natural and inevitable, arguing that it served as a curb on population growth. His views were so influential that Prime Minister Pitt the Younger withdrew a bill that was intended to offer extended relief to the poor and introduced the first modern British census in order to assess the issue. Malthus’s views continued to make important contributions to how the UK government treated the plight of the poor throughout the 19th century as well as inspiring writers and theorists of the 20th century.

8. Friedrich List (1789–1846)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Image Source

Born in 1789, Friedrich List was imprisoned in Germany in 1822 after activism and work in favor of administrative reforms. Upon his release in 1824 (he first escaped before returning to finish his sentence) he emigrated to the United States where he was inspired by the work of Alexander Hamilton. List’s economic theories centered on the idea that individual nations had specific economic requirements and as such was opposed to absolute free trade, and suspicious of developed nations that advocated in its favor. He believed that for Germany to prosper it needed to expand its territory to the coast in both the south and the north while protecting — in order to rapidly grow — its industry. If his economic ideas seem familiar, that’s because they influenced the Nazi regime and were also used to underpin the formation of the European Economic Community. Japan has also followed List’s model, and some argue that the Chinese policies that emerged after the death of Mao were likewise inspired by the German economist.

7. Irving Fisher (1867–1947)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Image Source

One of the first American neoclassical economists, Irving Fisher might also be considered the first true “celebrity” economist. Fisher made the founding contributions to “monetarism” with his quantity theory of money research, and had significant input into general equilibrium and utility theory. Prominent economists of the modern era, not least Milton Friedman, consider him the greatest American economist ever to have lived. Unfortunately, his star waned in 1929 when, three days before the terrible calamity that was the Wall Street Crash, he stated authoritatively, “Stock prices have reached what looks like a permanently high plateau.” For months he assured shareholders that a recovery was on its way — potentially encouraging people to continue to invest and so damn themselves to poverty. Fisher’s debt-deflation ideas — although largely ignored through the Great Depression due to his serious errors of judgment during the stock market crash — have become more popular in the last 30 years as echoes of the 1929 crash and ensuing depression are felt in our current economic situation.

6. John Stewart Mill (1806 Từ1873)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Nhà triết học và nhà kinh tế John Stewart Mill được coi là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất trong lịch sử. Sinh ra ở Anh vào năm 1806, ông đã đóng góp cho sự phát triển của phương pháp khoa học và nổi tiếng với lý thuyết tự do. Những suy nghĩ của Mill về kinh tế cũng không kém phần có ảnh hưởng, hỗ trợ thị trường tự do như một nguyên tắc của chủ nghĩa thực dụng của ông, với việc đánh thuế bằng phẳng là hệ thống công bằng nhất - mặc dù trong những năm sau đó, ông đã áp dụng quan điểm xã hội hơn. Năm 1848, ông đã xuất bản phiên bản đầu tiên của các nguyên tắc kinh tế chính trị, từng là người kế thừa cho sự giàu có của các quốc gia Smith, là văn bản kinh tế hàng đầu thế giới, định hình tư tưởng kinh tế và chính trị cho phần tốt nhất của thế kỷ.

5. Alan Greenspan (1926 -)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Nguồn hình ảnh

Với nước Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế thế giới và ảnh hưởng hàng đầu đến nền kinh tế toàn cầu, chủ tịch của Cục Dự trữ Liên bang là một người đàn ông hùng mạnh. Alan Greenspan được Ronald Reagan bổ nhiệm vào vị trí này vào năm 1987, và được bổ nhiệm lại bốn năm một lần cho đến khi ông nghỉ hưu vào năm 2006. Với gần 20 năm trong bài đăng, ông là người phục vụ dài thứ hai trong lịch sử Hoa Kỳ. Bị ảnh hưởng bởi tác giả của chủ nghĩa khách quan của người Hồi giáo Ayn ​​Rand, Greenspan đã hỗ trợ tư nhân hóa an sinh xã hội và cắt giảm thuế khi đối mặt với thâm hụt ngân sách, dẫn đến những lời chỉ trích từ Đảng Dân chủ rằng ông đang đưa chính trị vào vị trí của mình. Trong nhiệm kỳ của mình, ông đã xử lý vụ sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997191998. Sau đó, trong vài tháng sau khi nghỉ hưu, cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn đã giành được các tiêu đề thế giới. Greenspan là một nhân vật thường xuyên gây tranh cãi: George Bush Sr. giữ chính sách của Chủ tịch chịu trách nhiệm cho thất bại của mình trong cuộc đấu thầu tổng thống thứ hai của mình; Một số người nói rằng lãi suất của anh ta tăng trong năm 2000 gây ra sự bùng nổ của bong bóng dot com; Và tạp chí Time coi anh ta là số ba trong danh sách đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng tài chính.

4. Milton Friedman (1912 Từ2006)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Nguồn hình ảnh

Với nước Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế thế giới và ảnh hưởng hàng đầu đến nền kinh tế toàn cầu, chủ tịch của Cục Dự trữ Liên bang là một người đàn ông hùng mạnh. Alan Greenspan được Ronald Reagan bổ nhiệm vào vị trí này vào năm 1987, và được bổ nhiệm lại bốn năm một lần cho đến khi ông nghỉ hưu vào năm 2006. Với gần 20 năm trong bài đăng, ông là người phục vụ dài thứ hai trong lịch sử Hoa Kỳ. Bị ảnh hưởng bởi tác giả của chủ nghĩa khách quan của người Hồi giáo Ayn ​​Rand, Greenspan đã hỗ trợ tư nhân hóa an sinh xã hội và cắt giảm thuế khi đối mặt với thâm hụt ngân sách, dẫn đến những lời chỉ trích từ Đảng Dân chủ rằng ông đang đưa chính trị vào vị trí của mình. Trong nhiệm kỳ của mình, ông đã xử lý vụ sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997191998. Sau đó, trong vài tháng sau khi nghỉ hưu, cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn đã giành được các tiêu đề thế giới. Greenspan là một nhân vật thường xuyên gây tranh cãi: George Bush Sr. giữ chính sách của Chủ tịch chịu trách nhiệm cho thất bại của mình trong cuộc đấu thầu tổng thống thứ hai của mình; Một số người nói rằng lãi suất của anh ta tăng trong năm 2000 gây ra sự bùng nổ của bong bóng dot com; Và tạp chí Time coi anh ta là số ba trong danh sách đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng tài chính.

4. Milton Friedman (1912 Từ2006)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Nguồn hình ảnh

Với nước Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế thế giới và ảnh hưởng hàng đầu đến nền kinh tế toàn cầu, chủ tịch của Cục Dự trữ Liên bang là một người đàn ông hùng mạnh. Alan Greenspan được Ronald Reagan bổ nhiệm vào vị trí này vào năm 1987, và được bổ nhiệm lại bốn năm một lần cho đến khi ông nghỉ hưu vào năm 2006. Với gần 20 năm trong bài đăng, ông là người phục vụ dài thứ hai trong lịch sử Hoa Kỳ. Bị ảnh hưởng bởi tác giả của chủ nghĩa khách quan của người Hồi giáo Ayn ​​Rand, Greenspan đã hỗ trợ tư nhân hóa an sinh xã hội và cắt giảm thuế khi đối mặt với thâm hụt ngân sách, dẫn đến những lời chỉ trích từ Đảng Dân chủ rằng ông đang đưa chính trị vào vị trí của mình. Trong nhiệm kỳ của mình, ông đã xử lý vụ sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997191998. Sau đó, trong vài tháng sau khi nghỉ hưu, cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn đã giành được các tiêu đề thế giới. Greenspan là một nhân vật thường xuyên gây tranh cãi: George Bush Sr. giữ chính sách của Chủ tịch chịu trách nhiệm cho thất bại của mình trong cuộc đấu thầu tổng thống thứ hai của mình; Một số người nói rằng lãi suất của anh ta tăng trong năm 2000 gây ra sự bùng nổ của bong bóng dot com; Và tạp chí Time coi anh ta là số ba trong danh sách đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng tài chính.

4. Milton Friedman (1912 Từ2006)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Nguồn hình ảnh

Với nước Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế thế giới và ảnh hưởng hàng đầu đến nền kinh tế toàn cầu, chủ tịch của Cục Dự trữ Liên bang là một người đàn ông hùng mạnh. Alan Greenspan được Ronald Reagan bổ nhiệm vào vị trí này vào năm 1987, và được bổ nhiệm lại bốn năm một lần cho đến khi ông nghỉ hưu vào năm 2006. Với gần 20 năm trong bài đăng, ông là người phục vụ dài thứ hai trong lịch sử Hoa Kỳ. Bị ảnh hưởng bởi tác giả của chủ nghĩa khách quan của người Hồi giáo Ayn ​​Rand, Greenspan đã hỗ trợ tư nhân hóa an sinh xã hội và cắt giảm thuế khi đối mặt với thâm hụt ngân sách, dẫn đến những lời chỉ trích từ Đảng Dân chủ rằng ông đang đưa chính trị vào vị trí của mình. Trong nhiệm kỳ của mình, ông đã xử lý vụ sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997191998. Sau đó, trong vài tháng sau khi nghỉ hưu, cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn đã giành được các tiêu đề thế giới. Greenspan là một nhân vật thường xuyên gây tranh cãi: George Bush Sr. giữ chính sách của Chủ tịch chịu trách nhiệm cho thất bại của mình trong cuộc đấu thầu tổng thống thứ hai của mình; Một số người nói rằng lãi suất của anh ta tăng trong năm 2000 gây ra sự bùng nổ của bong bóng dot com; Và tạp chí Time coi anh ta là số ba trong danh sách đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng tài chính.

1. John Maynard Keynes (1883 Từ1946)

10 nhà kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

John Meynard Keynes sinh năm 1883 và mất năm 1946, nhưng ý tưởng và suy nghĩ kinh tế của ông đã tồn tại, ảnh hưởng đến nhiều chính sách và ý thức hệ trong suốt 100 năm qua. Tinh chỉnh các ý tưởng về chu kỳ kinh doanh, ông là người ủng hộ sự can thiệp, quy định và chi tiêu của chính phủ để kiểm soát và giảm thiểu suy thoái và suy thoái. Công việc của ông trong những năm 1930 đã cách mạng hóa tư tưởng kinh tế đương đại, bowling về niềm tin phổ biến vào thị trường tự do như là con đường để làm việc đầy đủ và thay vào đó tập trung vào các tác động của tổng cầu. Và những năm 1950 và 1960 đã thấy những lý thuyết của ông được thông qua bởi tất cả các chính phủ tư bản. Trong khi những năm 1970 chứng kiến ​​sự chỉ trích từ Friedman và những người khác cắt giảm các chính sách như vậy, công việc của Keynes đã được sử dụng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cơ sở cho phản ứng của nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu, bao gồm George W. Bush và Barack Obama.

Ai là nhà kinh tế giỏi nhất thế giới?

Mười nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất..
Adam Smith (1723 bóng1790) Bạn có thể nhận ra Adam Smith ở mặt sau của ghi chú £ 20 của bạn. ....
Alfred Marshall (1842 Từ1924) ....
Millicent Fawcett (1847 Từ1929) ....
John Maynard Keynes (1883 Từ1946) ....
Milton Friedman (1912 Từ2006) ....
W. ...
Warren Buffett (1930,) ....
Elinor Ostrom (1933 Từ2012).

Ai là nhà kinh tế giỏi nhất thế giới 2022?

Nhà kinh tế Brown đã đặt tên là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất của thời gian năm 2022. Giáo sư Kinh tế Emily Oster đã nhận được sự khác biệt cho công việc của mình trong việc dịch dữ liệu thành hướng dẫn đơn giản, hợp lý cho các bậc cha mẹ trên toàn thế giới.Emily Oster received the distinction for her work in translating data into simple, rational guidance for parents worldwide.

Ai là một nhà kinh tế vĩ đại?

Ai là nhà kinh tế nổi tiếng nhất?Trong khi đã có nhiều nhà kinh tế nổi tiếng, một số tên nổi tiếng nhất bao gồm Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, John Maynard Keynes, Friedrich Hayek và Milton Friedman.Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, John Maynard Keynes, Friedrich Hayek, and Milton Friedman.

Ai là nhà kinh tế sống nổi tiếng nhất?

Mười nhà kinh tế có ảnh hưởng hàng đầu ngày nay..
Thomas Piketty ..
Esther Duflo ..
Abhijit Banerjee ..
Amartya Sen ..
Jeffrey Sachs ..
Gabriel Zucman ..
Robert Solow ..
George Akerlof ..