100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022

13/10/2022

100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022

Top 100 thương hiệu có giá trị nhất thế giới năm 2021

Năm 2020, nền kinh tế toàn cầu trải qua một trong những đợt suy giảm tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái.

Tuy nhiên, trong khi các hiệu ứng gợn sóng của COVID-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng hỗn loạn, một số công ty không chỉ cố gắng trụ vững giữa sự hỗn loạn mà còn phát triển mạnh mẽ. Sử dụng dữ liệu từ Kantar BrandZ, đồ họa này xem xét 100 thương hiệu giá trị nhất năm 2021.

Mỗi năm, nhóm nghiên cứu Kantar BrandZ xếp hạng các công ty dựa trên “giá trị thương hiệu” của họ, được đo lường bằng:

  1. của thương hiệu Tổng giá trị tài chính , là khoản đóng góp tài chính mà thương hiệu mang lại cho công ty mẹ (giá trị $).
  2. Nhân với của nó giá trị tỷ lệ , được đo bằng tác động tỷ lệ thuận của thương hiệu đối với doanh số bán hàng của công ty mẹ (% giá trị).

Kết quả tài chính sau đó được kết hợp với dữ liệu khảo sát định lượng, lấy nguồn từ hơn 170.000 người tiêu dùng toàn cầu. Kết quả cuối cùng là một cái nhìn tổng thể về giá trị thương hiệu, danh tiếng và khả năng tạo ra giá trị của một công ty.

Bảng xếp hạng

Tổng giá trị của 100 thương hiệu hàng đầu năm 2021 đã tăng 42%, đạt tổng cộng 7 nghìn tỷ đô la . Đứng đầu danh sách, có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên là Amazon , với tổng giá trị thương hiệu là 683 tỷ USD.

Đây là năm thứ ba liên tiếp Amazon đứng đầu danh sách. Kể từ bảng xếp hạng năm ngoái, thương hiệu thương mại điện tử đã chứng kiến ​​giá trị của nó tăng 64%. Hãy nhớ rằng điều này tính đến tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Amazon, bao gồm cả web và dịch vụ đăng ký của Amazon.

Đứng thứ hai trong danh sách là Apple với giá trị thương hiệu 612 tỷ USD. Apple không hoàn toàn miễn nhiễm với tác động của COVID-19 — trong những ngày đầu của đại dịch, cổ phiếu của hãng giảm gần 19% so với mức cao kỷ lục — nhưng công ty đã phục hồi và báo cáo doanh thu kỷ lục, tạo ra 64,7 tỷ đô trong quý 4 năm 2020.

Thật phù hợp khi các thương hiệu hàng đầu trong danh sách là các công ty công nghệ lớn. Kể từ khi đại dịch này thúc đẩy người tiêu dùng trực tuyến cho cả nhu cầu mua sắm và giải trí của họ. Một số nền tảng truyền thông xã hội cũng được xếp hạng cao trong danh sách, như Facebook , đã tăng hai bậc trong năm nay để đạt vị trí thứ sáu với giá trị thương hiệu là 227 tỷ đô la .

Instagram TikTok xếp sau Facebook về tổng giá trị thương hiệu, nhưng cả hai nền tảng đều có mức tăng trưởng vượt trội so với báo cáo năm ngoái. Trên thực tế, khi nhìn vào sự tăng trưởng giá trị thương hiệu từ năm 2020, cả hai thương hiệu đều ghi được một vị trí trong top 10.

Thông tin chi tiết về tăng trưởng giá trị thương hiệu

Báo cáo thương hiệu có giá trị nhất đã xếp hạng các công ty trong hơn một thập kỷ và một số yếu tố tổng thể đã nổi bật là những yếu tố đóng góp chính vào sự tăng trưởng giá trị thương hiệu:

1. Càng lớn càng lớn

Bắt đầu từ "mạnh" có thể mang lại lợi thế cho các thương hiệu. Điều này là do tốc độ tăng trưởng tương quan chặt chẽ với giá trị thương hiệu cao. Nói cách khác, một thương hiệu mạnh sẽ có mức tăng trưởng nhiều hơn một thương hiệu yếu hơn, điều này có thể giải thích tại sao các công ty như Amazon và Apple đã có thể giữ vững vị trí của mình trong nhiều năm liên tiếp.

Hãy nhớ rằng, điều này không giải thích cho những tác nhân phá vỡ ngành. Một công ty sáng tạo có thể ra mắt ngành sản xuất đồ gỗ vào năm tới và cung cấp cho các gã khổng lồ Công nghệ lớn để kiếm tiền của họ.

2. Tiếp thị Tạo nên Sự khác biệt

Chiến lược phù hợp có thể tạo ra sự khác biệt và ngay cả các thương hiệu nhỏ hơn cũng có thể tạo được tiếng vang nếu thông điệp có tác động. Các thương hiệu có liên tưởng cảm xúc, như niềm tự hào hoặc sự nổi tiếng, có xu hướng xem điều đó chuyển thành sự tăng trưởng giá trị thương hiệu.

Các công ty như Nike và Coca-Cola đã làm chủ nghệ thuật quảng cáo cảm xúc. Ví dụ, vào tháng 5 năm ngoái, Nike đã phát hành một video kêu gọi người tiêu dùng đứng lên đấu tranh bình đẳng, trong một video có tiêu đề “For Once, Dont't Do It”.

3. Đầu tư thông minh

Không chỉ là phát triển một chiến lược tiếp thị hiệu quả, mà còn là thực hiện chiến lược đó và liên tục đầu tư vào những cách duy trì thông điệp thương hiệu của bạn.

Ví dụ, đổi mới là giá trị cốt lõi của thương hiệu Tesla, và công ty sản xuất ô tô điện đang bước đi - vào năm 2020, công ty đã chi 1,5 tỷ đô cho R&D.

Nguồn: tổng hợp

Năm 2020 là một năm khó khăn với các doanh nghiệp. Vậy trong khó khăn chung đó, thương hiệu nào vẫn giữ vững vị trí của mình trong top 100 thương hiệu có giá trị nhất? 

Hãy tìm hiểu thông qua bảng xếp hạng dưới đây của Forbes nhé!

GIỚI THIỆU TOP 100

Nói đến giá trị thương hiệu, thật khó để lập đổ các Big Tech. Trong danh sách 100 các thương hiệu có giá trị nhất của Forbes 2020, 5 vị trí đứng đầu vẫn giống như năm ngoái: Apple, Google, Microsoft, Amazon, và Facebook. Và trong khi 4 vị trí dẫn đầu vẫn tiếp tục duy trì hoặc tăng tốc độ phát triển thì Facebook giảm. Cụ thể thì giá trị thương hiệu của mạng xã hội này đã giảm 21% trong năm tài chính 2018 và năm tài chính 2019.

Có nhiều thương hiệu đã có những sự thay đổi lớn trong xếp hạng năm nay, thông qua việc kiểm tra số liệu tài chính trong năm tài chính trước đó. Visa tăng từ hạng 25 lên hạng 18, và Netflix nhảy từ hạng 38 lên 26. Một số các thương hiệu cao cấp cũng có biến chuyển rõ rệt như Channel từ hạng 79 lên 52 và Cartier từ 64 lên 56.

Danh sách năm nay bao gồm khá nhiều thương hiệu lần đầu “lọt top” như Nintendo, Hennessy, Burger King và AXA đều ở trong top 100. Trong khi đó, những công ty gặp những tổn thất lớn nhất là các công ty công nghệ truyền thống như GE, HP Inc., hay IBM chứng kiến sự sụt giảm lần lượt 14%, 12% và 10%. Phillips, Hewlett, Packard Enterprise, và Kellogg hoàn toàn không vào nhóm được xếp hạng năm nay.

“Khi nghĩ tới một thương hiệu bất kỳ, chúng ta sẽ có những liên hệ đáng kinh ngạc.” – Christie Nordhielm, một giáo sư Marketing ở đại học Georgetown chia sẻ. “Đồng thời khi các hãng công nghệ và thương hiệu mới đang phát triển, sự liên hệ sẽ hình thành – với cả thương hiệu của sản phẩm cụ thể và thương hiệu của công ty. Và điều đó làm tăng định giá thương hiệu, và đôi khi sự liên hệ đó tạo ra “cảm giác an toàn” sai lầm và khiến mọi chuyện trở nên tồi tệ. Cũng như những gì chúng ta đang trải qua hiện tại: lag effect – hiệu ứng trễ.”

Tăng cao đáng chú ý năm vừa qua là Walmart. Giá trị thương hiệu của hãng bán lẻ này các năm và đạt 29.5 tỷ đô, đi từ hạng 26 lên 19.

“Walmart đã đặt nhiều tâm huyết vào việc hiện đại hóa phương thức vận chuyển và cố gắng cạnh tranh.” Nordhielm cho biết. “Họ đang cạnh tranh trực tiếp với Amazon, và đó thực sự là một đối thủ khó, nhưng Walmart không ngại cạnh tranh. Hãng quyết không “chìm” xuống trong im lặng. Nhìn theo một cách khác, Amazon đang giúp Walmart và buộc Walmart phải tăng độ khó cho “game”.

Đồng thời, cũng có một vài sự giảm sút mạnh, đặc biệt trong ngành sản xuất ô tô: Mercedes-Benz giảm từ 17 xuống 23, BMW từ 21 xuống 27 và Nissan thì “văng” khỏi bảng xếp hạng – so với hạng 81 của năm trước đó. Một số công ty khác cũng chứng kiến đà giảm này là Wells Fargo (hạng 42 xuống 69) và KFC (hạng 86 xuống 96).

Giá trị thương hiệu thường giảm vì các công ty gặp khó khăn trong việc định vị thương hiệu – theo Tim Calkins, một giáo sư Marketing tại Kellogg School of Management, Đại học Northwestern. Kết quả là các công ty sẽ gặp với khó khăn trong cạnh tranh, dẫn tới sự giảm sút cũng như áp lực đặt lên vai họ.

“HP (Inc.) là một thương hiệu thực sự gặp khó trong việc định nghĩa bản thân họ,” Calkins cho biết. “Các thương hiệu “đỉnh” nhất đều tự định vị tốt. Và khi bạn sở hữu một thương hiệu mà mất đi cá tính riêng thì gần như chắc chắn là nó sẽ gặp khó khăn trên thị trường và sau đó là trong việc định giá.”
Các thương hiệu lâu đời gặp những đối thủ mới cũng thường gặp sụt giảm trong giá trị và xếp hạng. Ví dụ, Gillette tiếp tục đối mặt với những áp lực tăng dần tới từ các startups như Harry’s – công ty được mua lại với giá 1.4 tỷ đô bởi Edgewell Personal Care, công ty mẹ của Schick- và Dollar Shave Club (được Unilever mua lại năm 2016 với 1 triệu đô).

Top 100 năm tới sẽ có nhiều thay đổi so với năm vừa qua bởi đà sụt giảm do khủng hoảng từ Covid-19 và suy thoái kinh tế tiếp tục ảnh hưởng tới tất cả các công ty trên toàn thế giới, từ lớn nhất tới nhỏ nhất. Nhưng cho đến thời điểm này, những công ty có những thành tựu lớn trong năm 2019 như Amazon, Netflix, hay PayPal có vẻ như vẫn đi đúng đường để trở thành những “người chiến thắng” trong đại dịch này khi xu hướng kinh tế chuyển dịch sang thương mại điện tử, streaming và sự thay đổi trong thanh toán.

“Một vài người, trong thời gian dài, đã cho rằng các thương hiệu sẽ mờ nhạt dần và trở nên không quan trọng nữa với sự phát triển của Internet” – chia sẻ từ Calkins. “Bạn không cần dựa vào thương hiệu và chỉ cần đọc review (nhận xét). Những điều bạn thấy là thương hiệu vẫn luôn đặc biệt có vai trò mạnh mẽ và quan trọng. Hiện nay, chúng tạo ra giá trị theo nhiều cách khác nhau, nhưng không thể phụ nhận rằng khi bạn nhìn vào một công ty, thương hiệu của họ có giá trị thực tế ảnh hưởng tới công ty.”

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Sau khi đánh giá một loạt 200 thương hiệu toàn cầu có sự hiện diện rõ ràng tại thị trường Mỹ, bước đầu tiên trong việc “định giá” của chúng tôi là xác định doanh thu và lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Chúng tôi, sau đó, tính lợi nhuận trung bình trước thuế và lãi (EBIT) trong ba năm tài chính gần nhất (từ 2017 đến 2019) và trừ từ lợi nhuận một khoản phí 8% vốn mà thương hiệu đã sử dụng, giả sử thương hiệu trung bình có thể kiếm được một khoản ít nhất tương đương 8% vốn này. Forbes cũng áp dụng tỉ suất thuế doanh nghiệp tại nước sở tại của công ty mẹ vào con số lợi nhuận ròng và sau đó phân bổ phần trăm lợi nhuận đó cho từng thương hiệu dựa vào vai trò của chúng trong thị trường mà chúng tham gia. Với con số lợi nhuận ròng này, chúng tôi sử dụng bội số trung bình giữa giá và lợi nhuận trong ba năm gần nhất để kết luận giá trị thương hiệu. Với các công ty tư nhân, chúng tôi áp dụng bội số lợi nhuận tương đương với các công ty công.

THÔNG SỐ NỔI BẬT

  1. Giá trị “nhất”: Tổng giá trị thương hiệu của 100 thương hiệu đứng đầu là 2.54 nghìn tỷ đô, tăng lên so với 2.33 nghìn tỷ của năm ngoái.
  2. Theo vị trí địa lý: Các công ty Hoa Kỳ chiếm đến 50 vị trí trong top 100. Các nước khác có nhiều đại diện lọt top gồm: Nhật (6), Đức (10), Pháp (9) và Thụy Sĩ (5).
  3. Theo ngành: Công nghệ là ngành phổ biến nhất trong bảng xếp hạng với 20 công ty, tiếp đó là 14 công ty cung cấp dịch vụ tài chính, 11 công ty sản xuất ô tô và 8 công ty bán lẻ.
  4. Tăng trưởng tốt nhất (so sánh giữa 2019 và 2020): Netflix (79%), Channel (42%), Amazon (40%), Microsoft (30%), Paypal (24%)
  5. Giảm nhiều nhất (so sánh giữa 2019 và 2020): Facebook (-21%), Wells Fargo (-16%), Mercedes-Benz (-14%), Ford (-14%), GE (-14%)
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 01 đến 10
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 11 đến 20
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 21 đến 30
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 31 đến 40
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 41 đến 50
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 51 đến 60
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 61 đến 70
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 71 đến 80
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 81 đến 90
100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu năm 2022
Xếp hạng từ 91 đến 100

Theo Forbes.

Brand-On – Blog chuyện trò về Sáng tạo, Truyền thông & Thương hiệu.

Brand-On – Fanpage chuyện trò về Sáng tạo, Truyền thông & Thương hiệu.

Các thương hiệu toàn cầu hàng đầu trong năm 2022 là gì?

Kantar Brandz Top 10 thương hiệu toàn cầu có giá trị nhất 2022.

Những quốc gia nào xuất hiện để thống trị 100 thương hiệu toàn cầu hàng đầu?

Hoa Kỳ vẫn là người dẫn đầu trong số các quốc gia được đại diện trong danh sách, với 54 trong số 100 thương hiệu hàng đầu, chiếm 71 % tổng giá trị.Nhưng Trung Quốc rõ ràng là một ngôi sao đang lên, tự hào với 13 thương hiệu trong top 100, tăng từ một thương hiệu 12 năm trước khi báo cáo được ra mắt lần đầu tiên. remains the leader among countries represented on the list, with 54 of the Top 100 brands, making up 71 percent of the total value. But China is clearly a rising star, boasting 13 brands in the Top 100, up from one brand 12 years ago when the report was first launched.

Thương hiệu toàn cầu được công nhận nhất là gì?

Các thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới được đề cập dưới đây:..
Quả táo.Apple Inc. là một tập đoàn đa quốc gia Mỹ có trụ sở tại California.....
Google.....
Microsoft.....
4. Facebook.....
Amazon.....
Cô-ca Cô-la.....
Nike.....
Samsung..

Thương hiệu top 10 là gì?

10 thương hiệu hàng đầu vào năm 2022 trên thế giới..
Apple..
Amazon..
Google..
Microsoft..
Walmart..
Nhóm Samsung ..
Facebook..
Ngân hàng Công nghiệp và Thương mại Trung Quốc ..