Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng nói đến phạm trù đạo đức nào

Bài 2: Chuyện về người “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”

[ĐCSVN] - Hễ ở đâu trong thôn Ma Đanh - Tu Tra - Đơn Dương - Lâm Đồng có tranh chấp, bất đồng, mê tín dị đoan… là ở đó có bác YA TIN, người bao năm nguyện “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”, lo chuyện “bao đồng”… để tiếng cồng, tiếng chiêng người dân Chu Ru luôn được rộn ràng, vang vọng khắp núi rừng Tây Nguyên đầy nắng và gió.

Những bông hoa trong vườn Bác

Bác YA TIN [mặc áo sơ mi xanh đứng giữa] tại lễ tôn vinh các điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2020. [Ảnh: K.T]

Sinh ra và lớn lên ở vùng dân tộc thiểu số Chu Ru, thuộc Nam Tây Nguyên, đã gắn bó với bao mùa rẫy, chứng kiến nhiều hủ tục lạc hậu của bà con mà YA TIN không biết làm cách nào để bà con hiểu được. Sau 3 năm đi nghĩa vụ quân sự trở về, cuộc đời như được mở sang một trang mới. Người thanh niên thôn Ma Đanh - Tu Tra YA TIN thấm thía hơn chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như những lời dạy của Bác, quyết mang những hiểu biết của mình để giúp bà con loại bỏ hủ tục, đoàn kết, cùng nhau xóa đói, giảm nghèo, xây dựng Tu Tra ngày một phát triển.

Nung nấu suy nghĩ ấy, nên chẳng biết từ bao giờ YA TIN trở thành người “vác tù và hàng tổng”, suốt ngày đi lo chuyện “bao đồng” ở thôn. Từ chuyện hàng xóm bất hòa, không ưng cái bụng của nhau, tranh chấp đất đai hay thực hiện các nghi lễ mê tín dị đoan…., YA TIN đều có mặt để can thiệp, hòa giải.

Cả những chuyện “nhà người ta” “cơm không lành, canh không ngọt”, trong không ấm, ngoài không êm, muốn bỏ nhau bác cũng không từ nan. Lúc đầu, nhiều bà con không ưng, không nghe theo lời YA TIN. Nhưng không được lần này, YA TIN lại đến lần khác, cứ kiên trì và chân thành vận động, giảng giải cho bà con kì hiểu mới thôi. Có những vụ bác phải đến 3-4 lần, mời cả tộc trưởng, các đoàn thể trong thôn, xã đến can thiệp bà con mới nghe ra.

Là dân tộc thiểu số, ở vùng sâu, vùng xa, theo đạo Tin lành, bà con dân tộc Chu Ru ở Tu Tra những năm trước lại rất ít được học hành nên nhiều khi việc phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho bà con làm theo là điều vô cùng khó khăn. Bởi bà con đã quá quen với các tập tục tổ tiên để lại. Hễ vợ chồng bỏ nhau là phải bồi thường trâu, bò rất tốn kém; hay ốm đau thay vì đến bệnh viện, bà con lại làm lễ cúng gà, cúng heo, cúng dê…

Không chỉ có vậy, Tu Tra những năm trước còn rất phổ biến với các tệ nạn xã hội, như nghiện ma túy, mại dâm. Tình hình an ninh, trật tự cũng không được tốt lắm, nhiều vụ đánh nhau, gây mất đoàn kết diễn ra thường xuyên… Chính vì vậy, người đi lo "chuyện bao đồng" như bác YA TIN nhiều khi rất nguy hiểm. Bác YA TIN kể, có những vụ bác đến hòa giải người dân không nghe còn đe đánh, đe làm hại người thân…

Khó khăn là vậy nhưng bác YA TIN không hề nản lòng, lúc nào bác cũng ôn hòa, bình tĩnh và kiên trì với công việc của người “vác tù và hàng tổng”. Dáng người cao gầy, nước da cháy nắng, sau những giờ lên rẫy bác lại cùng với chiếc xe cà tàng đi khắp thôn, khắp xã lo chuyện “bao đồng”. Công việc chẳng ai giao, chẳng ai mượn nhưng bác vẫn cứ làm. Nhiều người bảo bác hay “mua việc vào thân” nhưng bác chẳng màng. Bác tự nghĩ đã là người dân trong tộc người Chu Ru thì phải có trách nhiệm gắn kết mọi người, phải làm cho bà con hiểu ra những cái hay, cái tốt, cái đúng để làm theo. Hơn nữa, bác không muốn người Chu Ru ở Ma Đanh cứ dốt mãi, nghèo mãi, khổ mãi… vì những tập tục lạc hậu. Miệt mài với công việc chẳng ai giao, chẳng quản ngày hay đêm, mưa hay nắng, cứ nghe ở đâu trong thôn có bất hòa là bác xuất hiện.

Bác tâm niệm, phải chân thành, thực sự muốn giúp đỡ người dân rồi trước sau bà con cũng hiểu ra. Và để người dân tin, người dân hiểu, trước hết bác phải làm gương, sống mẫu mực, luôn làm những điều hay, lẽ phải. Không chỉ bản thân luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, bác còn vận động người thân trong gia đình sống gương mẫu, nề nếp, chấp hành mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Bác YA TIN bên trang trại nuôi bò siêu thịt của mình. [Ảnh: K.T]

Nhờ uy tín, mẫu mực, từ năm 2003 đến nay bác chính thức được bầu là thành viên hội đồng bào tự quản xã Tu Tra, tổ hòa giải, Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Ma Đanh - xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng. Tháng 6/2019 bác được bầu làm ủy viên UBMTTQVN tỉnh Lâm Đồng.

Hơn 20 năm làm công tác hòa giải, bác đã hòa giải hàng trăm vụ tranh chấp đất đai trong thôn, gắn kết nhiều đôi vợ chồng không ưng cái bụng của nhau, vận động bà con bỏ những hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, sống tốt đời, đẹp đạo.

Để Tu Tra vươn lên xóa đói, giảm nghèo, bác còn vận động bà con trong thôn, trong xã, làm đường bê tông, các công trình thủy lợi, áp dụng các mô hình sản xuất mới để phát triển kinh tế. Nói đi đôi với làm, gia đình bác gương mẫu đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển từ nuôi bò vàng truyền thống sang nuôi bò lai sind, bò siêu thịt mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, bác còn mở trang trại nuôi dê thương phẩm, thực hiện cải tạo vườn tạp, chuyển đổi từ trồng cà phê già cỗi sang trồng rau thương phẩm, trồng cỏ, bắp nuôi bò… mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Giờ đây về Tu Tra không còn ngại xa, ngại khó nữa. Bởi những con đường bê tông thẳng tắp đã được nối khắp các thôn bản ở Tu Tra. Tình hình an ninh trật tự được bảo đảm, các đường làng ngõ xóm sạch đẹp khang trang, đời sống bà con từng bước được cải thiện... Tu Tra càng ngày càng có nhiều gia đình như gia đình bác YA TIN. Tu Tra đang “thay da đổi thịt” hàng ngày vươn lên trở thành khu nông thôn mới kiểu mẫu. Có được như ngày hôm nay có lẽ một phần là nhờ Tu Tra có những người cán bộ Mặt trận nhiệt tình, mẫu mực, xông xáo, dám nghĩ, dám làm, cần mẫn, tâm huyết, và sẵn sàng “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” như bác YA TIN./.

[Còn nữa]

Thanh Thảo

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Giải đua thuyền truyền thống TP.Thủ Dầu Một mở rộng năm 2022
  • TP Hồ Chí Minh sôi nổi hoạt động kỷ niệm ngày Tết Độc Lập
  • Sôi nổi giải đua ghe trong ngày Lễ Quốc khánh
  • Bình Dương: Sôi nổi các hoạt động chào mừng Quốc khánh 02/9
  • Nữ sinh khiếm thị giành học bổng 1,5 tỷ đồng
  • Trao tặng Tủ sách bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, Tủ sách Chi bộ điện tử
  • Những ký ức thanh xuân tươi đẹp ngày internet mới về Việt Nam

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1.      SỞ GD ­ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU       MÔN GDCD 10         [Thời gian làm bài 45 phút ­ Không kể thời gian phát đề] Họ và tên:.............................................................................................Lớp:............. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [5đ] Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau rồi điền vào ô Đáp án Câu 1: Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành năm A. 2000 B. 2002 C. 2004 D. 2005 Câu 2: Chương trình môi trường của Liên hợp quốc được viết tắt là A. UNDP B. PAO C. UNICEF D. UNEP Câu 3: Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỉ XX A. Những năm 60 B.  Những năm 70 C. Những năm 80 D. Những năm 90 Câu 4: Chương trình nhằm giảm ô nhiễm môi trường với nội dung: giảm thiểu ­ tái chế  ­ tái sử   dụng rác được viết tắt là A. 3 R B. 3 N C. 3 T D. 3 Q Câu 5: Độ tuổi gọi nhập trong thời bình được Luật Nghĩa vụ quân sự quy định A. 17 ­ 25 B. 18 ­ 25 C. 18 ­ 30 D. 17 ­ 30 Câu 6:Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố A. Đạo đức, pháp luật                    B. Đạo đức, pháp luật, phong tục, tập  quán                           C. Pháp luật, phong tục tập quán                 D. Pháp luật, lối sống, đạo đức Câu 7: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ ví như A. Một làn sóng          B. Một cơn gió C. Một cơn mưa                D. Một âm thanh Câu 8: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm B. Nhân Phẩm C. Nghĩa vụ D.   Nhân  nghĩa        Câu 9: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm         B. Nhân nghĩa  C. Lương tâm              D.   Nhân  phẩm Câu 10: Câu ca dao “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói đến vấn đề   gì A. Hòa nhập B. Hợp tác C. Đoàn kết D. Hòa nhập Câu 11: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” quan điểm của Đảng ta đề cập đến vấn đề   gì A. Hòa nhập B. Trách nhiệm C. Hợp tác D. Nghĩa vụ Câu 12: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhắc đến phạm trù nào của đạo đức học  A. Nhân phẩm B. Trách nhiệm   C. Tự trọng D.   Danh  dự Câu 13: Danh dự là sự coi trọng đánh giá của ai đối với một người nào đó  A. Bạn bè B. Gia đình   C. Xã hội D. Bản thân Câu 14: Hạnh phúc được bắt đầu từ cảm xúc A. Vui sướng, hài lòng B. Nhớ thương, mong đợi C. Bồi hồi, xao xuyến D. Hồi hộp, trông ngóng Câu 15: Câu tục ngữ “Gắp lửa bỏ tay người” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nghĩa vụ B. Nhân phẩm C. Danh dự D. Lương tâm  Câu 16: Câu tục ngữ “Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nhân phẩm B.  Tự trọng   C. Lương tâm D.   Nghĩa  vụ Câu 17: Câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” nói đến phạm trù đạo đức nào
  2. A. Hạnh phúc   B. Nhân phẩm C. Lương tâm D. Nghĩa vụ Câu 18: Độ tuổi kết hôn được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định  A. Nữ 18­Nam 22 B. Nữ 17­Nam 20  C. Nữ 20­Nam 22 D. Nữ 18­Nam 20 Câu 19: Gia đình có bao nhiêu chức năng cơ bản A. 2 B. 3  C. 4 D. 5 Câu 20: Trong gia đình có 2 thế hệ có bao nhiêu mối quan hệ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN [5đ] Câu 1: Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam? Để xây dựng Tổ quốc em   cần phải làm gì? [3.0đ] Câu 2: Vì sao phải bảo vệ  môi trường? Em hãy đưa ra giải pháp để  bảo vệ  môi trường  ở  Việt Nam   [2.0đ]      SỞ GD ­ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU MÔN GDCD 10        [Thời gian làm bài 45 phút ­ Không kể thời gian phát đề]   Họ và tên:.............................................................................................Lớp:............. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [5đ] Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau rồi điền vào ô Đáp án Câu 1:Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố A. Đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán                          B. Đạo đức, pháp luật C. Pháp luật, phong tục tập quán                 D. Pháp luật, lối sống, đạo đức Câu 2: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm         B. Nhân phẩm C. Lương tâm              D. Nhân nghĩa Câu 3: Chương trình môi trường của Liên hợp quốc được viết tắt là A. UNDP B. PAO C. UNEP   D. UNICEF Câu 4: Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỉ XX A. Những năm 80 B.  Những năm 70 C. Những năm 60 D. Những năm 90 Câu 5: Câu tục ngữ “Gắp lửa bỏ tay người” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nghĩa vụ B. Lương tâm C. Danh dự D. Nhân phẩm  Câu 6: Chương trình nhằm giảm ô nhiễm môi trường với nội dung: giảm thiểu ­ tái chế  ­ tái sử   dụng rác được viết tắt là A. 3 N B. 3 R C. 3 T D. 3 Q Câu 7: Độ tuổi gọi nhập trong thời bình được Luật Nghĩa vụ quân sự quy định A. 18 ­ 25 B. 17 ­ 25 C. 18 ­ 30 D. 17 ­ 30 Câu 8: Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành năm A. 2005 B. 2002 C. 2004 D. 2000 Câu 9: Hạnh phúc được bắt đầu từ cảm xúc A. Nhớ thương, mong đợi B. Vui sướng, hài lòng C. Bồi hồi, xao xuyến D. Hồi hộp, trông ngóng Câu 10: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ ví như A. Một cơn gió       B. Một làn sóng C. Một cơn mưa                D. Một âm thanh Câu 11: Gia đình có bao nhiêu chức năng cơ bản A. 2 B. 3  C. 4 D. 5 Câu 12: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói đến vấn đề gì A. Nhân nghĩa B. Nhân Phẩm C. Nghĩa vụ D.   Trách  nhiệm       Câu 13: Trong gia đình có 2 thế hệ có bao nhiêu mối quan hệ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  3. Câu 14: Câu ca dao “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói đến vấn đề   gì A. Hợp tác B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hòa nhập Câu 15: Câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Hạnh phúc   B. Nghĩa vụ C. Lương tâm D. Nhân phẩm Câu 16: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” quan điểm của Đảng ta đề cập đến vấn đề   gì A. Hòa nhập B. Trách nhiệm C. Nghĩa vụ D. Hợp tác  Câu 17: Danh dự là sự coi trọng đánh giá của ai đối với một người nào đó  A. Bạn bè B. Xã hội C. Gia đình   D. Bản thân Câu 18: Câu tục ngữ “Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nhân phẩm B.  Tự trọng   C. Lương tâm D.   Nghĩa  vụ Câu 19: Độ tuổi kết hôn được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định  A. Nữ 18­Nam 22 B. Nữ 17­Nam 20  C. Nữ 18­Nam 20 D. Nữ 20­Nam 22 Câu 20: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhắc đến phạm trù nào của đạo đức học  A. Tự trọng B. Trách nhiệm   C. Nhân phẩm D. Danh dự II. PHẦN TỰ LUẬN [5đ] Câu 1: Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam? Để xây dựng Tổ quốc em   cần phải làm gì? [3.0đ] Câu 2: Vì sao phải bảo vệ  môi trường? Em hãy đưa ra giải pháp để  bảo vệ  môi trường  ở  Việt Nam   [2.0đ]      SỞ GD ­ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU MÔN GDCD 10 [Thời gian làm bài 45 phút ­ Không kể thời gian phát đề] Họ và tên:.............................................................................................Lớp:............ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [5đ] Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau rồi điền vào ô Đáp án Câu 1: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ ví như A. Một làn sóng          B. Một cơn gió C. Một cơn mưa                D. Một âm thanh Câu 2: Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành năm A. 2006 B. 2002 C. 2004 D. 2000 Câu 3: Chương trình nhằm giảm ô nhiễm môi trường với nội dung: giảm thiểu ­ tái chế  ­ tái sử   dụng rác được viết tắt là A. 3 T B. 3 N C. 3 R D. 3 Q Câu 4: Câu ca dao “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói đến vấn đề gì A. Hợp tác B. Hòa nhập C. Đoàn kết D. Hòa nhập Câu 5: Trong gia đình có 2 thế hệ có bao nhiêu mối quan hệ A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6: Câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Hạnh phúc   B. Nhân phẩm  C. Lương tâm D. Nghĩa vụ Câu 7: Độ tuổi gọi nhập trong thời bình được Luật Nghĩa vụ quân sự quy định A. 18 ­ 25 B. 17 ­ 25 C. 18 ­ 30 D. 17 ­ 30 Câu 8:Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố A. Đạo đức, pháp luật                    B. Pháp luật, lối sống, đạo đức C. Pháp luật, phong tục tập quán                 D. Đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán  Câu 9: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhắc đến phạm trù nào của đạo đức học  A. Trách nhiệm   B. Nhân phẩm C. Tự trọng D. Danh dự
  4. Câu 10: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm B. Nhân nghĩa        C. Nghĩa vụ D.   Nhân   Phẩm   Câu 11: Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỉ XX A. Những năm 60 B.  Những năm 70 C. Những năm 80 D. Những năm 90 Câu 12: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói đến vấn đề gì A. Nhân nghĩa B. Trách nhiệm         C. Lương tâm              D. Nhân phẩm Câu 13: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” quan điểm của Đảng ta đề cập đến vấn đề   gì A. Hòa nhập B. Trách nhiệm C. Hợp tác D. Nghĩa vụ Câu 14: Danh dự là sự coi trọng đánh giá của ai đối với một người nào đó  A. Xã hội B. Gia đình   C. Bạn bè D. Bản thân Câu 15: Hạnh phúc được bắt đầu từ cảm xúc A. Hồi hộp, trông ngóng B. Nhớ thương, mong đợi C. Bồi hồi, xao xuyến D. Vui sướng, hài lòng Câu 16: Câu tục ngữ “Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nhân phẩm B.  Tự trọng   C. Lương tâm D.   Nghĩa  vụ Câu 17: Độ tuổi kết hôn được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định  A. Nữ 18­Nam 22 B. Nữ 18­Nam 20 C. Nữ 20­Nam 22 D. Nữ 17­Nam 20 Câu 18: Chương trình môi trường của Liên hợp quốc được viết tắt là A. UNDP B. PAO C. UNICEF D. UNEP Câu 19: Câu tục ngữ “Gắp lửa bỏ tay người” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nghĩa vụ B. Nhân phẩm C. Lương tâm D. Danh dự Câu 20: Gia đình có bao nhiêu chức năng cơ bản A. 2 B. 3  C. 4 D. 5 II. PHẦN TỰ LUẬN [5đ] Câu 1: Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam? Để xây dựng Tổ quốc em   cần phải làm gì? [3.0đ] Câu 2: Vì sao phải bảo vệ  môi trường? Em hãy đưa ra giải pháp để  bảo vệ  môi trường  ở  Việt Nam   [2.0đ]      SỞ GD ­ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019­2020 TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU MÔN GDCD 10 [Thời gian làm bài 45 phút ­ Không kể thời gian phát đề] Họ và tên:..............................................................................................Lớp:............ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [5đ] Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau rồi điền vào ô Đáp án Câu 1: Gia đình có bao nhiêu chức năng cơ bản A. 4 B. 3  C. 2 D. 5 Câu 2: Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỉ XX A. Những năm 60 B.  Những năm 70 C. Những năm 90 D. Những năm 80 Câu 3: Độ tuổi gọi nhập trong thời bình được Luật Nghĩa vụ quân sự quy định A. 17 ­ 25 B. 18 ­ 30 C. 18 ­ 25 D. 17 ­ 30 Câu 4: Chương trình môi trường của Liên hợp quốc được viết tắt là A. UNEP B. PAO C. UNICEF D. UNDP Câu 5:Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố A. Đạo đức, pháp luật                    B. Đạo đức, pháp luật, phong tục, tập  quán                          
  5. C. Pháp luật, phong tục tập quán                 D. Pháp luật, lối sống, đạo đức Câu 6: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm B. Nhân nghĩa        C. Nghĩa vụ D. Nhân Phẩm Câu 7: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” quan điểm của Đảng ta đề cập đến vấn đề   gì A. Hợp tác B. Trách nhiệm C. Hòa nhập D. Nghĩa vụ Câu 8: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói đến vấn đề gì A. Trách nhiệm         B. Nhân phẩm  C. Lương tâm              D.   Nhân  nghĩa  Câu 9: Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành năm A. 2002 B. 2000 C. 2004 D. 2003 Câu 10: Câu ca dao “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói đến vấn đề   gì A. Hòa nhập B. Hợp tác C. Đoàn kết D. Hòa nhập Câu 11: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhắc đến phạm trù nào của đạo đức học  A. Tự trọng B. Trách nhiệm   C. Nhân phẩm D. Danh dự Câu 12: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ ví như A. Một làn sóng          B. Một cơn gió C. Một cơn mưa                D. Một âm thanh  Câu 13: Hạnh phúc được bắt đầu từ cảm xúc A. Bồi hồi, xao xuyến B. Nhớ thương, mong đợi C. Vui sướng, hài lòng D. Hồi hộp, trông ngóng Câu 14: Danh dự là sự coi trọng đánh giá của ai đối với một người nào đó  A. Xã hội B. Gia đình   C. Bạn bè D. Bản thân  Câu 15: Chương trình nhằm giảm ô nhiễm môi trường với nội dung: giảm thiểu ­ tái chế  ­ tái sử   dụng rác được viết tắt là A. 3 Q B. 3 N C. 3 T D. 3 R  Câu 16: Câu tục ngữ “Gắp lửa bỏ tay người” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nghĩa vụ B. Nhân phẩm C. Danh dự D. Lương tâm  Câu 17: Trong gia đình có 2 thế hệ có bao nhiêu mối quan hệ A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 18: Câu tục ngữ “Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Nhân phẩm B.  Tự trọng   C. Lương tâm D.   Nghĩa  vụ Câu 19: Câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” nói đến phạm trù đạo đức nào A. Hạnh phúc   B. Lương tâm C. Nhân phẩm D. Nghĩa vụ Câu 20: Độ tuổi kết hôn được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định  A. Nữ 18­Nam 22 B. Nữ 17­Nam 20  C. Nữ 18­Nam 20 D. Nữ 20­Nam 22 II. PHẦN TỰ LUẬN [5đ] Câu 1: Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam? Để xây dựng Tổ quốc em   cần phải làm gì? [3.0đ] Câu 2: Vì sao phải bảo vệ  môi trường? Em hãy đưa ra giải pháp để  bảo vệ  môi trường  ở  Việt Nam   [2.0đ] ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019­2020 MÔN GDCD 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [5.00đ] Mỗi câu đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D C A B B A D B B C A C A D D B D C C án
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN [5.00đ] NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Lòng yêu nước là gì? Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam? Để  3.00đ xây dựng Tổ quốc em cần phải làm gì? ­ Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả  0.5 đ năng của mình để phục vụ lợi ích của Tổ quốc ­ Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam: 1.25đ      + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước      + Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc      + Lòng tự hào dân tộc chính  đáng      + Đoàn kết, kiên cường, bất khất chống giặc ngoại xâm      + Cần cù và sáng tạo trong lao động ­ Xây dựng Tổ quốc 1.25đ       + Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ  học tập đúng   đắn      + Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong       + Quan tâm đến đời sống chính trị  của đất nước, chấp hành tốt chủ  trương, chính   sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước      + Tích cực tham gia xây dựng quê hương bằng việc làm thiết thực      + Phê phán, đấu tranh với hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Câu 2: Vì sao phải bảo vệ môi trường? Em hãy đưa ra giải pháp để  bảo vệ  môi   2.00đ trường ở Việt Nam?  ­ Cần bảo vệ môi trường vì: 1.0đ      + Vai trò quan trọng của môi trường      + Môi trường  đang bị ô nhiễm ­ Giải pháp: 1.0đ      + Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Mỗi ý       + Bảo vệ, cải tạo môi trường đang bị ô nhiễm bằng những việc làm cụ thể hay       + Có chế tài sử lí nghiêm minh những hành vi gây ô nhiễm môi trường được       + Sáng tạo nguồn năng lượng, nguyên liệu mới để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cộng  thêm           + Phối hợp đồng bộ  của các cơ  quan chức năng và ý thức trách nhiệm của mọi  0.25đ người…

Page 2

YOMEDIA

Hi vọng Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Xuân Diệu sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề