Bài 8 Lịch sử lớp 5 Nước nhà bị chia cắt

Tài liệu "Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi" có mã là 1597784, dung lượng file chính 550 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 268 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Với bộ tài liệu giải bài 19 Lịch sử 5: Nước nhà bị chia cắt trang 42, 43 SGK. Hướng dẫn cách giải chi tiết cho từng câu hỏi, từng phần học bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa bộ môn Sử lớp 5. Mời quý thầy cô, quý phụ huynh cùng các em học sinh tham khảo.

Trả lời câu hỏi SGK Bài 19 Lịch sử 5 trang 42

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 5 Bài 19 trang 42: 

Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?

Trả lời:

- Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai.

- Đế quốc Mĩ và chính quyền Diệm ra sức chống phá cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương thống nhất đất nước.

- Thực hiện “tố cộng”, “diệt cộng”.

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 Bài 19 trang 43

Câu 1 trang 43 Lịch Sử 5: 

Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?

Trả lời:

- Miền Bắc: được giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam: Mĩ thay Pháp xâm lược miền Nam, lập chính quyền Ngô Đình Diệm, ra sức chống phá cách mạng.

Câu 2 trang 43 Lịch Sử 5: 

Hãy nêu tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai đối với đồng bào miền Nam?

Trả lời:

- Phá hoại Hiệp định Giơ–ne-vơ

- Ra sức, chống phá lực lượng cách mạng.

- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

- Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” và khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót” giết hại dã man các chiến sĩ cách mạng và nhân dân vô tội.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về giải bài Lịch sử lớp 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt trang 42, 43 SGK đầy đủ nhất, có file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1945

  • Thành phố Giơ-ne-vơ [Thụy Sĩ] gợi cho em nhớ đến sự kiện nào liên quan đến lịch sử Việt Nam?
  • Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?
  • Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực hiện được không? Vì sao?

Xem lời giải

2. Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

  • Trước sự khủng bố dã man của Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải làm gì?
  • Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào "Đồng Khởi" Bến Tre?

Xem lời giải

3. Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

  • Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre?
  • Quan sát lược đồ hình 7, em có nhận xét gì về địa bàn diễn ra phong trào "Đồng Khởi" của đồng bào miền Nam?

Xem lời giải

B. Hoạt động thực hành

1. Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở

 

Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Bắc - Nam

 Mĩ - Diệm thực hiện chính sách đàn áp dã man những người yêu nước
 Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, nhân dân ta chờ mong ngày đất nước thống nhất, gia đình đoàn tụ
 Các vụ giết hại dân thường ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Hướng Điền, vụ đầu độc ở nhà tù Phú Lợi của Mĩ - Diệm là nhằm thực hiện hiệp định Giơ-ne-vơ

Xem lời giải

2. Hoàn thành phiếu học tập: Phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

Diễn biến 
Kết quả 
Ý nghĩa 

Xem lời giải

3. Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"

Xem lời giải

C. Hoạt động ứng dụng

1. Liên hệ với thực tế đã học và cho biết trong lịch sử nước ta thời phong kiến, có giai đoạn nào đất nước cũng lâm vào tình trạng bị chia cắt?

Xem lời giải

2. Kể tên các trường học, đường phô, di tích lịch sử....liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học

Xem lời giải

3. Kể lại chuyến tham quan [nếu có] di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện

Xem lời giải

Giải bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 5 trang 3. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1945

  • Thành phố Giơ-ne-vơ [Thụy Sĩ] gợi cho em nhớ đến sự kiện nào liên quan đến lịch sử Việt Nam?
  • Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?
  • Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực hiện được không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

  • Trước sự khủng bố dã man của Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải làm gì?
  • Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào "Đồng Khởi" Bến Tre?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

  • Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre?
  • Quan sát lược đồ hình 7, em có nhận xét gì về địa bàn diễn ra phong trào "Đồng Khởi" của đồng bào miền Nam?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động thực hành

1. Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở

Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Bắc - Nam

Mĩ - Diệm thực hiện chính sách đàn áp dã man những người yêu nước
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, nhân dân ta chờ mong ngày đất nước thống nhất, gia đình đoàn tụ
Các vụ giết hại dân thường ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Hướng Điền, vụ đầu độc ở nhà tù Phú Lợi của Mĩ - Diệm là nhằm thực hiện hiệp định Giơ-ne-vơ

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hoàn thành phiếu học tập: Phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre

=> Xem hướng dẫn giải

3. Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động ứng dụng

1. Liên hệ với thực tế đã học và cho biết trong lịch sử nước ta thời phong kiến, có giai đoạn nào đất nước cũng lâm vào tình trạng bị chia cắt?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Kể tên các trường học, đường phô, di tích lịch sử....liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học

=> Xem hướng dẫn giải

3. Kể lại chuyến tham quan [nếu có] di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện

=> Xem hướng dẫn giải

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1945 [trang 3-5 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]

- Thành phố Giơ-ne-vơ [Thụy Sĩ] gợi cho em nhớ đến sự kiện nào liên quan đến lịch sử Việt Nam?

- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?

- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực hiện được không? Vì sao?

Trả lời:

- Thành phố Giơ-ne-vơ [Thụy Sĩ] gợi cho em nhớ đến sự kiện Pháp kí hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta là:

   + Ở miền Bắc: Được giải phóng, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

   + Ở miền Nam: Mỹ thay chân Pháp xâm lược miền Nam, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta

- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta không thực hiện được vì:

   + Mĩ - Diệm đã tiến hành khủng bố dã man những người đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước

   + Thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng" thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội.

2. Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre [trang 5 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]

- Trước sự khủng bố dã man của Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải làm gì?

- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào "Đồng Khởi" Bến Tre?

Trả lời:

- Trước sự khủng bố dã man của Mỹ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải bùng lên phong trào "Đồng Khởi". Trong đó, Bến Tre là noi phong trào diễn ra mạnh mẽ nhất.

- Diễn biến và kết quả của "Đồng Khởi" Bến Tre:

*Diễn biến:

   + Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “ Đồng Khởi” ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, nhân dân vùng dậy, làm cho quân địch khiếp đảm.

   + Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh các huyện khác.

   + Từ Bến Tre, phong trào lan khắp miền Nam.

*Kết quả:

   + Nhiều xã, ấp được giải phóng hoàn toàn

   + Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.

   + Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo

3. Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre [trang 6 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]

- Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre?

- Quan sát lược đồ hình 7, em có nhận xét gì về địa bàn diễn ra phong trào "Đồng Khởi" của đồng bào miền Nam?

Trả lời:

- Ý nghĩa của phong trào "Đồng Khởi" ở Bến Tre là:

   + Phong trào mở ra thời kì mới cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.

   + Từ đây, cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ vào thế bị động, lúng túng.

- Quan sát lược đồ hình 7, em thấy, địa bàn diễn ra phong trào "Đồng Khởi" của đồng bào miền Nam được lan rộng ra khắp nhiều nơi, nhận được sự ủng hộ và tham gia của nhân dân nhiều tỉnh. Từ đó, tạo thành một phong trào đấu tranh mạnh mẽ thể hiện tinh thần dân tộc của nhân dân ta

1. Hãy chọn ý đúng và ghi vào vở [trang 7 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN].

a] Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải là giói tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.

b] Mĩ-Diệm thực hiện chính sách đàn áp dã man những người yêu nước.

c] Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, nhân dân ta mong chờ ngày đất nước thống nhất, gia đình đoàn tụ.

d] Các vụ giết hại dân thường ở Chợ Được, Vĩnh Trinh, Hướng Điền, vụ đầu độc ở nhà tù Phú Lợi của Mĩ-Diễm là nhằm thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Trả lời:

Các ý đúng là: a, b,c

2. Hoàn thành phiếu học tập [trang 7 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN].

Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa

Trả lời:

Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre
Diễn biến - Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “ Đồng Khởi” ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, nhân dân vùng dậy, làm cho quân địch khiếp đảm. - Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh các huyện khác.

- Từ Bến Tre, phong trào lan khắp miền Nam.

Kết quả - Nhiều xã, ấp được giải phóng hoàn toàn
- Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã. - Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo
Ý nghĩa - Phong trào mở ra thời kì mới cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
- Từ đây, cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ vào thế bị động, lúng túng.

3. Chơi trò chơi “Ô chữ kì diệu” [trang 8 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]

1- Nơi xảy ra một vụ giết hại hàng loạt dân thường vô tội của chính phủ Ngô Đình Diệm ở Quảng Nam [7 chữ cái].

2- Một hoạt động tấn công quân địch mà nhân dân huyện Mỏ Cày [Bến Tre] đã thực hiện trong cuộc khởi nghĩa ở đây [10 chữ cái]

3- Tên chiếc cầu bắc qua con sông là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam-Bắc [9 chữ cái]

4- Công việc được quy định trong Hiệp định Giơ-ne-vơ [tiến hành vào tháng 7-1956] [11 chữ cái]

5- Hành động mà Mĩ-Diệm đã tiến hành đối với những người đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước [7 chữ cái]

6- Tên con sông theo Hiệp định Giơ-ne-vơ là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam-Bắc [6 chữ cái]

7- Hình thức đấu tranh quyết liệt của đồng bào Bến Tre và miền Nam cuối năm 1959- đầu năm 1960 nhằm giành quyền chính thức từ tay địch [9 chữ cái]

8- Tên Hiệp định được kí ngày 21-7-1954, buộc thực dân Pháp phải chấm dứt hoàn toàn chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam [7 chữ cái].

Trả lời:

1. [trang 9 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN].Liên hệ với thực tế đã học và cho biết trong lịch sử nước ta thời phong kiến, có giai đoạn nào đất nước cũng lâm vào tình trạng bị chia cắt?

Trả lời:

- Lịch sử nước ta trong thời phong kiến, cũng có giai doạn đất nước lâm vào tình trạng bị chia cắt đó là thời Trịnh - Nguyễn.

- Theo đó, lấy ranh giới là sông Gianh, chúa Trịnh cai quản vùng đất Đàng Ngoài [từ sông Gianh trở ra] và chúa Nguyễn cai quản vùng đất Đàng Trong [từ sông Gianh trở vào].

2. [trang 9 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]. Kể tên các trường học, đường phố, di tích lịch sử....liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học

Trả lời:

Trường học, đường phố, di tích lịch sử....liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học:

   + Trường THCS Đồng Khởi, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

   + Trường THCS Đồng Khởi, Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh

   + Trường cao đẳng Đồng Khởi, Tân Phú, Bến Tre

   + Đường Đồng Khởi, thành phố Hồ Chí Minh

   + Đường Đồng Khởi, Đà Nẵng....

   + Khu di tích Đồng Khởi, Bến Tre

3. [trang 9 Lịch sử và địa lí 5 Tập 2 VNEN]. Kể lại chuyến tham quan [nếu có] di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện

Trả lời:

Khu Di tích Đồng Khởi được xây dựng trên một diện tích 5.000 m2, gồm một trệt, một lầu. Trên nóc nhà là một ngọn lửa được cách điệu bằng bê tông cốt thép cao 12m, màu đỏ - biểu tượng của ngọn lửa Đồng Khởi cháy sáng mãi trên xứ dừa.

Bên trong là những gian trưng bày những hiện vật, nhân vật, hình ảnh, biểu đồ, những vũ khí tự tạo để đánh địch. Xung quanh nhà trưng bày là những thảm cỏ xanh, sân rộng, những bồn hoa và cây cảnh, làm tăng thêm vẻ đẹp của khu di tích.

Tại Định Thủy còn có đình Rắn, cũng là di tích lịch sử, nhưng còn ít người biết đến với huyền thoại đầy bí ẩn.

Theo sách địa chí Bến Tre, năm Minh Mạng thứ 5 thì đình được sắc phong. Vào thời đó đất đai ở đây còn hoang hóa mênh mông và nằm trên một khoảnh đất cao, vì thế rắn độc tụ hội rất nhiều, nhiều hang ăn sâu vào giữa đình.

Khi thờ cúng, các chức việc trong đình phải lấy ván bao quanh miệng hang để tránh sự cố xảy ra, từ đấy có tên “đình Rắn”. Nhiều người còn kể rằng, cũng nhờ có “ông rắn” mà bọn tề, ngụy, Việt gian tối đến không bao giờ dám bén mảng tới nơi này.

Vì thế, kể từ sau Cách mạng tháng Tám, “đình Rắn” đã trở thành một trong những cơ sở cách mạng bí mật để hội họp. Lúc bấy giờ, bà Nguyễn Thị Định là một trong những người thường xuyên lui tới đây để chỉ đạo phong trào cách mạng ở miền Nam.

Đến năm 1970, cuộc chiến càng lúc lan rộng, bom đạn Mỹ đánh phá ác liệt, đình gần như bị sập hoàn toàn nên cơ sở cách mạng ở đây được chuyển đi nơi khác.

Đến Định Thủy mọi người còn khám phá du lịch sinh thái “Vàm Nước Trong”, cửa ngõ đường thủy của huyện Mỏ Cày Nam nối với sông Hàm Luông.

Với những vườn dừa rợp bóng, những bãi bờ hoang sơ, tĩnh lặng, nơi đây đã từng ghi dấu những chiến công vang dội của những người anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

Đến đây, mọi người có dịp lai rai đặc sản mắm tép kẹp với thịt ba rọi luộc hoặc ăn với cá lóc nướng trui hay tôm, tép nướng; cá ngát nấu chua với bần dốt; bánh bột gạo rau mơ hấp; bánh xèo, bánh khọt pha với nước cốt dừa, thơm béo vô cùng.

Điều du khách không thể bỏ qua là sự chân tình, mến khách, yêu thích văn hóa - văn nghệ của người dân Định Thủy, du khách cùng thưởng thức đờn ca tài tử và có thể giao lưu loại hình này bên dòng Hàm Luông thơ mộng rợp bóng dừa xanh.

Xem thêm các bài Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 chương trình VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 5 VNEN được biên soạn bám sát nội dung Hướng dẫn học Lịch Sử & Địa Lí lớp 5 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề