So sánh văn hóa nhà Lý và thời Trần

Là một khái niệm mang tính tổng hợp dùng để chỉ những đặc trưng văn hóa của hai triều đại quân chủ nối tiếp nhau trong lịch sử Việt Nam. Nhà Trần dưới bàn tay dàn xếp khôn ngoan của Trần Thủ Độ đã soán ngôi nhà Lý một cách tương đối yên bình, rồi sau đó tiếp tục cuộc thanh trừng hệ thống các thành viên trong hoàng tộc họ Lý. Tuy nhiên, phần lớn di sản văn hóa chính trị thời Lý được triều Trần kế thừa nguyên vẹn đồng thời ở một số lĩnh vực có sự phát triển hoàn thiện vượt bậc hơn so với thời Lý. Một đặc điểm của văn hóa thời Lý–Trần là tinh thần khai phóng, khoan hòa, cởi mở, ý thức dân tộc và dân chủ phát triển ở một tầm cao hơn hẳn các thời đại trước đó trong lịch sử Việt Nam. Nho giáothời Lý–Trần dần tăng ảnh hưởng của nó trong xã hội nhưng vẫn chưa đủ sức để giành vị thế độc tôn như từ thời Lê sơ trở đi. Trong khi đó, Phật giáo từ từ mất vị thế đứng đầu vào tay Nho giáo nhưng vẫn có một vai trò nổi bật trong đời sống tư tưởng của cả tầng lớp cai trị cũng như dân thường. Đây là những đặc điểm gần như không thấy lặp lại ở những thời kỳ sau thời đại Lý–Trần, ngoại trừ có thể là giai đoạn cầm quyền tương đối ngắn của nhà Mạc trong giai đoạn đóng đô ở Thăng Long, đặc biệt là thời thịnh trị của triều Mạc [xem chi tiết hơn ở bài viết về thời đại văn hóa Lê–Mạc].

Văn hóa Lý–Trần là một trong những giai đoạn phát triển đỉnh cao trong lịch sử văn hóa của Việt Nam. Về nhiều mặt thì văn hóa thời Lý–Trần là nền tảng khởi đầu mang tính định hình thực sự cho văn hóa truyền thống của Việt Nam thời tự chủ sau cả ngàn năm Bắc thuộc và là hình mẫu để các triều đại quân chủ Việt Nam sau này lấy để soi chiếu, sửa đổi về giáo dục, khoa cử, tôn giáo tín ngưỡng, chính trị, quân sự, văn học nghệ thuật,…

Nghiên cứu về văn hóa thời đại Lý–Trần ở Việt Nam trong nhiều năm phần lớn thiên về những mặt được xem là tích cực, đáng để ca ngợi nhưng không nhiều nghiên cứu mang tính phê bình một cách hệ thống.[1] Một ví dụ mang tính phê phán nghiêm túc về thời đại này là khái niệm “ảo ảnh Lý Trần” do tác giả Nguyễn Gia Kiểng đưa ra trong cuốn sách Tổ quốc ăn năn [xuất bản lần đầu ở Paris năm 2001], dù đây không phải là cuốn sách mang tính học thuật về riêng thời đại này.[2]

THỜI LÝ:

+]Giáo dục:-Văn Miếu:nơi dạy học cho các con vua

-Khoa thi được mở để chọn quan

-Quốc Tử Giám:con em quý tộc đến học

-Văn học chữ Hán phát triển

+]Văn hóa:-Tôn giáo:đạo Phật

-Văn hóa dân giân gian:ca hát,nhảy múa,trò chơi dân gian...

-Kĩ thuật điêu khắc:tháp Báo Thiên,chùa 1Cột

+]Việc xây dựng Văn Miếu -Quốc Tử Giám đã đặt nền móng cho việc giáo dục.

[có cần tầng lớp cư dân không ?nếu cần mk sẽ bổ sung.]

THỜI TRẦN:

+]Tôn giáo:-Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến và phát triển

-Thờ cúng tổ tiên,anh hùng dân tộc

-Đạo Phật

+]Nho giáo:phát triển

+]Văn hóa:ca hát ,nhảy múa,chèo tuồng,...

+]Chữ Hán :phát triển mạnh

+]Chữ Nôm:bước đầu phát triển

+]Văn học:phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước

+]Giáo dục:-lộ phủ có trường công

-làng có trường tư

-nhiều kì thi được tổ chức

+]Sử học:cơ quan chuyên viết sử gọi là Quốc Sử Viện

+]Quân sự:-"Binh thư yếu lược"của Trần Hưng Đạo

-Bước đầu phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt

+]Y học:Tuệ Tĩnh

+]Kiến thức:mới ,có giá trị ra đời

* Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:

- Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Về khoa học: Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể: bộ "Đại Việt sử kí", tác phẩm "Binh thư yếu lược",…

- Về nghệ thuật:

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh [Nam Định], thành Tây Đô [Thanh Hóa],…

+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

* Nhận xét:

- Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý.

- Đã đạt được nhiều thành tựu về các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.

- Có sự phát triển trên là do các chính sách quan tâm của nhà Trần trên tất cả các mặt, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật phát triển.

=> Chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

THỜI LÝ:

+]Giáo dục:-Văn Miếu:nơi dạy học cho các con vua

-Khoa thi được mở để chọn quan

-Quốc Tử Giám:con em quý tộc đến học

-Văn học chữ Hán phát triển

+]Văn hóa:-Tôn giáo:đạo Phật

-Văn hóa dân giân gian:ca hát,nhảy múa,trò chơi dân gian...

-Kĩ thuật điêu khắc:tháp Báo Thiên,chùa 1Cột

+]Việc xây dựng Văn Miếu -Quốc Tử Giám đã đặt nền móng cho việc giáo dục.

[có cần tầng lớp cư dân không ?nếu cần mk sẽ bổ sung.]

THỜI TRẦN:

+]Tôn giáo:-Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến và phát triển

-Thờ cúng tổ tiên,anh hùng dân tộc

-Đạo Phật

+]Nho giáo:phát triển

+]Văn hóa:ca hát ,nhảy múa,chèo tuồng,...

+]Chữ Hán :phát triển mạnh

+]Chữ Nôm:bước đầu phát triển

+]Văn học:phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước

+]Giáo dục:-lộ phủ có trường công

-làng có trường tư

-nhiều kì thi được tổ chức

+]Sử học:cơ quan chuyên viết sử gọi là Quốc Sử Viện

+]Quân sự:-"Binh thư yếu lược"của Trần Hưng Đạo

-Bước đầu phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt

+]Y học:Tuệ Tĩnh

+]Kiến thức:mới ,có giá trị ra đời

Video liên quan

Chủ Đề