Bài giảng toán 11 phép thử và biến cố

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Giáo án và PPT Toán Kì 1 Lớp 11. Trong bài viết này xin giới thiệu Giáo án và PPT Toán Kì 1 Lớp 11. Giáo án và PPT Toán Kì 1 Lớp 11 là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Toán Lớp 11. Hãy tải ngay Giáo án và PPT Toán Kì 1 Lớp 11. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!.. Xem trọn bộ Giáo án và PPT Toán Kì 1 Lớp 11 năm học 2021 2022

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số lớp 11: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

Giáo viên:Nguyễn Tiến Longthpt : Ba Bể I.Phép thử ,không gian mẫu:+Khái niệm Phép thử ngẫu nhiên là: phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó. 2.Không gian mẫu:. 1. Phép thử : VD:+]Khi đánh gôn ,tung một đồng xu ta được một phép thử. +]Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa[Mặt ghi số]hay mặt sấp [Mặt còn lại]xuất hiện,đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiêna]VD:Mỗi em HS cầm một con súc sắc để gieo một lần và báo cáo kết quả đạt được Các phương án đạt được là : 1,2,3,4,5,6chấm Con súc sắcb]Không gian mẫulà: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử đựoc gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là Các em hãy chỉ rakhông gian mẫu củaphép thử trên?={1,2,3,4,5,6} Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử:Nhóm 1:Gieo đồng xu hai lần liên tiếpNhóm 2:Gieo đồng thời 1 đồng xu và một con súc sắc.N1:={SS,SN,NS,NN}N2: ={S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}II.Biến cố .Người ta gọi các sự kiện A,B,C...là biến cố .Biến cố là một tập con của không gian mẫu .Tập được gọi là biến cố không thể [hay biến cố không ].Tập A= được gọi là biến cố chắc chắn . Các em hãy tìm các sự kiện sau khi gieo 1đồng xu hai lần:A=‘Kết quả của hai lần gieo khác nhauB=‘Kết quả của 2 lần gieo là như nhau’C=‘Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt ngửa’A={SN,NS}B={SS,NN}C={SN,NS,NN}Nhận xét tập A,B,C và kgmẫu?Một phép thử gieo 1 đồng xu 3 lần,hãy: 1. a]Mô tả không gian mẫu? b]Xác định các biến cố: 2. A=‘Số mặt sấp là lẻ’ 3. B=‘Số mặt ngửa là chẵn’1.{SSS,NNS,NSN,SNN}2.{SSN,NSS,SNS}3.{NNS,NSN,SNN}4.{SSS,SSN,NSS,SNS,NNS,NSN,SNN,NNN}III]Phép toán trên các biến cố: 1]Biến cố đối: A là biến cố liên quan đến một phép thử thì : \A gọi là biến cố đối của A:Ký hiệu là ACác em xác định biến cố đối của biến cố A:’Gieo con súc sắc mặt xuất hiện số chấm chia hết cho 3’ = {1,2,4,5} 2]Các phép toán:A,B là hai biến cố liên quan đến một phép thử: ]Tập A B:Hợp các biến cố A và B ]Tập A B:Giao các biến cố A và B *]Tập A B = :A xung khắc với B A={SN,NS}B={NS,SN,NN}C={SN}D={NN,NS}Gieo 1 đồng tiền hai lần xđ các biến cố:N1:A:’Kết quả của hai lần gieo là khác nhau’N2:B:’Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa’N3:C:’Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa’N4:D:’Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa’IV]Củng cố:ABCDA DA D{SN,NS}{NS,SN,NN}{SN}{NN,SN}{SN,NS,NN}{SN}Kí hiệuNgôn ngữ biến cốA A là biến cốA=Biến cố không thểA =A là biến cố chắc chắnC=A BBiến cố:’A hoặc B’C=A BBiến cố :’A và B’A B=A và B xung khắcB = A và B đối nhau[3,4][3,4][2,4][2,4][2,3][1,4]Có 4 cái bút chì khác nhau được đánh số 1,2,3,4..Lấy ngẫu nhiên hai cái bút để vẽ: a]Mô tả không gian mẫu b]Xác định các biến cố sau A=‘Tổng các số trên hai bút là sồ chẵn’ B=‘Tích các số trên hai bút là số chẵn’[2,4][2,3][1,4][1,3][1,2][1,2]123[1,3]V]Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các khái niệm, các phép toán trong bài,phân biệt Vận dụng làm tốt các bài tập trong SGK trang63-63:2,3,4,5,6,7 Giờ học đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn các Thầy Cô và các em

Nội dung Text: Bài giảng Phép thử và biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên

  1. BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
  2. I. Phép thử, Không gian mẫu: 1. Phép thử: VD: Gieo môt con suc săc nhiêu lân rôi quan sat kêt quả ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ trên man hinh [mô hinh minh hoa]̣ Em có thể dự đoan kêt ́ ́ quả môi lân gieo ̃ ̀ không?Những kêt quả ́ ̣ CKICK Chuôt nao có thể xay ra? ̀ ̉
  3. Đinh nghia phep thử: Môt phep thử ngâu nhiên là môt ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̃ ̣ thí nghiêm hay môt hanh đông mà : ̣ ̣ ̀ ̣ - Có thể lăp đi lăp lai nhiêu lân trong cac điêu kiên ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ giông nhau - Kêt quả cua nó không thể dự đoan trước được ́ ̉ ́ - Có thể xac đinh được tâp hợp cac kêt quả có thể xay ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ra Em có thể gieo suc săc ́ ́ Hay tim vai ví ̃ ̀ ̀ ̀ bao nhiêu lân? Môi lân ̃ ̀ dụ khac về ́ gieo có điêu kiên gì ̀ ̣ phep thử? ́ ́ khac nhau không?
  4. I. Phép thử, Không gian mẫu: 2. Không gian mẫu: Tập hợp tất cả các phép thử có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử KH: Ω Hãy gieo súc sắc 50 ̃ Hay tìm không lần, đếm xem trong gian mẫu cho sáu mặt, mỗi mặt xuất hiện bao nhiêu lần? ̣ CKICK Chuôt phép thử trên?
  5. Mặt 1 2 3 4 5 6 Tổng Thứ nhất 50 Thứ hai 50 Hãy gieo tiếp súc sắc 50 lần nữa, điền kết ̣ CKICK Chuôt quả 2 lần gieo vào bảng
  6. II.Biến cố có liên quan đến phép thử: Giả sử T là phép thử “Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc”, xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên mặt súc sắc là số chẳn” Biến cố A có thể xảy ra không? Các kết quả thuận lợi cho A là gì? Gieo súc sắc 100 lần, đếm số lần xảy ra ̣ CKICK Chuôt biến cố A
  7. Gieo súc sắc 1000 lần , đếm số lần xảy ra biến cố A. Tính tỉ lệ số lần xảy ra biến cố A với tổng số lần gieo súc sắc trong mỗi lần? ̣ CKICK Chuôt
  8. Xét biến cố B: “Số chấm xuất hiện trên súc sắc là mặt lẽ” và biến cố C: “Số chấm xuất hiện trên mặt súc sắc là một số nguyên tố”. Hãy chỉ ra tập hợp ΩB mô tả biến cố B và tập hợp ΩC mô tả biến cố C ? Đinh nghĩa biến cố liên quan đến phép thử:
  9. III]Phép toán trên các biến cố: 1]Biến cố đối: A là biến cố liên A A quan đến một phép thử thì : \A Ω Ω gọi là biến cố đối của A:Ký hiệu là A Các em xác định biến cố đối của biến cố A:’Gieo con súc sắc mặt A = {1,2,4,5} xuất hiện số chấm chia hết cho 3’ 2]Các phép toán:A,B là hai biến cố liên quan đến một phép thử: *]Tập A B:Hợp các biến cố A và B *]Tập A B:Giao các biến cố A và B *]Tập A B = :A xung khắc với B
  10. Gieo 1 đồng tiền hai lần xđ các biến cố: N1:A:’Kết quả của hai lần gieo là khác nhau’ N2:B:’Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa’ N3:C:’Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa’ N4:D:’Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa’ • A={SN,NS} • B={NS,SN,NN} • C={SN} • D={NN,NS}
  11. A B C D A D A D {SN,NS} {NS,SN,NN} {SN} {NN,SN} {SN,NS,NN} {SN} IV]Củng cố: Có 4 cái bút chì khác nhau được đánh số 1,2,3,4..Lấy ngẫu nhiên hai cái bút để vẽ a]Mô tả không gian mẫu b]Xác định các biến cố sau A=‘Tổng các số trên hai bút là sồ chẵ B=‘Tích các số trên hai bút là số 1 ẵ ch 2 A [1,2] [1,3] [1,4] [2,3] [2,4] [3,4] [1,3] [2,4] 3 [1,2] [1,4] [2,3] [2,4] [3,4]
  12. V]Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các khái niệm, các phép toán trong bài,phân biệt Vận dụng làm tốt các bài tập trong SGK trang63- 63:2,3,4,5,6,7

Chủ Đề