Bài giảng trái đất quả địa cầu lớp 3

Bài giảng trái đất quả địa cầu lớp 3

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1.Kiến thức: _Học sinh biết hình dạng của Trái Đất trong không gian : rất lớn và có hình cầu .

 2.Kĩ năng: _Thực hành chỉ trên quả Địa Cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo,hai bán cầu và trục của quả địa cầu. :

 _Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và cấu tạo của quả địa cầu .

 3.Thái độ : _Biết quí trọng Trái đất .

II.CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : _Quả địa cầu

 _Các hình minh họa trong SGK trang 112.

 2.Học sinh : _Vở bài tập , SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Khởi động : 2 Hát bài hát

 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi về bài học kì trước cho học sinh trả lời.

 _Mặt Trời có vai trò gì đối với con người, động vật, thực vật ?

 _Lấy 2 ví dụ để làm rõ những vài trò đó của Mặt Trời ?

 _Giáo viên nhận xét, đánh giá .

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 30 - Bài: Trái Đất - Quả địa cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI TUẦN : 30 BÀI : TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU NGÀY THỰC HIỆN : I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: _Học sinh biết hình dạng của Trái Đất trong không gian : rất lớn và có hình cầu . 2.Kĩ năng: _Thực hành chỉ trên quả Địa Cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo,hai bán cầu và trục của quả địa cầu. : _Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và cấu tạo của quả địa cầu . 3.Thái độ : _Biết quí trọng Trái đất . II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : _Quả địa cầu _Các hình minh họa trong SGK trang 112. 2.Học sinh : _Vở bài tập , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : 2’ Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi về bài học kì trước cho học sinh trả lời. _Mặt Trời có vai trò gì đối với con người, động vật, thực vật ? _Lấy 2 ví dụ để làm rõ những vài trò đó của Mặt Trời ? _Giáo viên nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 15’ 15’ *Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp . *Mục tiêu :Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS quan sát hình 1 SGK, trang 112. _Theo các em, Trái Đất có hình gì ? +Bước 2 :GV tổ chức cho HS quan sát và giới thiệu :Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ củaTrái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận : Quả địa cầu, giá đỡ , trục gắn quả địa cầu và giá đỡ . _ GV cho HS chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp đỡ cho các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta ở . *GV kết luận : Trái Đất rất lớn và hình dạng khối cầu . * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm. * Mục tiêu :Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu . * Cách tiến hành : + Bước 1 : _ GV chia lớp thành nhóm. _HS trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu . + Bước 2 : _ HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu . _ HS đặt quả địa cầu trên bàn , chỉ trục của địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn . + Bước 3 : _ Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu theo yêu cầu của giáo viên . _ GV cho học sinh nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về thể hiện màu sắc. Ví dụ : Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển ; Màu xanh lá cây để chỉ đồng bằng; Màu vàng, da cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên, từ đó giúp học sinh hình dung bề mặt Trái Đất khômg bằng phẳng * GV kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dáng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất . _ Cả lớp thực hiện. _ HS quan sát hình _ HS trả lời câu hỏi. _ HS quan sát và giới thiệu. _ HS thực hiện . _ Thực hiện chia nhóm cho học sinh _ HS trong nhóm lần lượt thực hiện . _ Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu theo yêu cầu của giáo viên . Hình minh hoạ SGK/ 112 Quả địa cầu 4. Củng cố : +Đọc mục bài học phần ghi nhớ. Học sinh chú ý lắng nghe . 5.Dặn dò : +Học sinh sưu tầm các loài hoa , tranh ảnh về hoa . +Chuẩn bị bài : Hoa * Các ghi nhận cần lưu ý : ..

Tài liệu đính kèm:

  • Bài giảng trái đất quả địa cầu lớp 3
    BAI 59 TNXH.doc

TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦUVì sao ban ngày không cần đèn mà ta vẫn nhìn thấy mọi vật ?Nêu một số tác dụng của Mặt Trời đối với đời sống con người ?Tự nhiên và xã hộiKiểm tra bài cũTự nhiên và xã hội:1. Hình dạng của Trái Đất Trái Đất có hình gì? Trái đất lớn hay nhỏ?Vì sao em biết? Trái Đất. Quả địa cầuTrái Đất được chụp từ các góc độ khác nhau !"#$cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, trục và giá đỡ của quả địa cầu%2. Cấu tạo quả địa cầu.Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầuTHẢO LUẬN NHÓM TrụcCực BắcBắc bán cầuXích đạoNam bán cầuCực NamGiá đỡ Quả địa cầu&'()*+,-./01-.23+,/301456(7.%3#856(7.$Trc ca qu đa cu đng thng hay nghiêng so vi mt bn? 99Em c! nh"n x$t g% v& mu s'c trên b& mt qu đa cu.TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITrái Đất. Quả địa cầu Trục của quả địa cầu đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn ?Trục của quả địa cầu nghiêng so với mặt bàn.Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầu Trên bề mặt quả địa cầu có những màu sắc chủ yếu nào? Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầuNhững màu sắc chủ yếu trên quả địa cầu là: *Màu xanh lá cây :*Màu vàng, màu da cam,…: *Màu xanh lơ thường dùng để chỉ chỉ đồng bằngĐồi núi, cao nguyên,…biểnQuả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.Quả địa cầu giúp ta hình dung điều gì?Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầu - Trái Đất rất lớn và có hình cầu.- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Nó giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầuGHI NHỚThứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 TRÒ CHƠI12345QUẢ ĐỊA CẦU GIÚP TA HÌNH DUNG ĐIỀU GÌ?QUẢ ĐỊA CẦU THƯỜNG CÓ MÀU GÌ?TRỤC QUẢ ĐỊA CẦU ĐỨNG THẲNG HAY NGHIÊNG SO VỚI MẶT BÀN?QUẢ ĐỊA CẦU GỌI LÀ GÌ?TRÁI ĐẤT CÓ HÌNH GÌ? Tự nhiên và xã hội: Trái Đất. Quả địa cầuNÊU CẤU TẠO CỦA QUẢ ĐỊA CẦU?Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài “Sự chuyển động của trái đất”BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC