Bài tập gọi tên phức chất có lời giải

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Download bài tập phức chất có lời giải PDF ✓ Các dạng bài tập về phức chất có lời giải ✓ Giải bài tập phức chất ✓ Bài tập phức chất có đáp án ✓ Bài tập hóa học phức chất có lời giải ✓ Bài tập hóa học phức chất ✓ File PDF ✓ Tải xuống miễn phí bài tập phần phức chất có lời giải link Google Drive.

Phức chất là những hợp chất được cấu tạo từ những phân tử hay ion, chúng có mặt tại các nút mạng tinh thể phức chất và tồn tại trong dung dịch. Hóa học phức chất khá đa dạng, vì thế lý thuyết giáo trình và bài tập cũng vô cùng phong phú. Các bài tập về phức chất rất đa dạng từ tính toán cho đến bài tập gọi tên phức chất,...Đề rèn luyện kỹ năng giải cũng như nắm vững các kiến thức cơ bản về hóa học phức chất sinh viên cần trau dồi cũng như tìm cho mình nhiều nguồn tài liệu các dạng bài tập về phức chất để nghiên cứu.

Sau đây là file bài tập về phức chất có lời giải, được chia thành nhiều dạng câu hỏi khác nhau từ tính toán, gọi tên phức chất, vẽ sơ đồ hóa học,...Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức về hóa học vô cơ. 

XEM TRƯỚC 5 TRANG 

TẢI TÀI LIỆU

You're Reading a Free Preview
Page 3 is not shown in this preview.

Câu 1::Anion NO2- là phối tử trong phức chất d-ới đây. Cho các dữ kiệnsau:độ dài liênGóc, 00kết l, ACông thứcKim loạiNCN-Oa N-Ob O-N- O-MMOO[MA2[NO2]2] 21,68 31,04 17,74 1,21 1,29 122180% theo khối l-ợng cácnguyên tố0Khoảng cách l trong anion NO2- tự do là 1,24 A , và góc liên kết là115,40. Phối tử A, chứa nitơ và hiđro; không chứa oxi. Số phối trícủa ion kim loại trong phức là 6.1/ Hãy cho biết cấu tạo hình học của NO2- và viết trạng thái lai hoá đốivới nguyên tử nitơ.2/ Hãy cho biết 4 cách khác nhau mà ion NO2- liên kết với iontrung tâm3/ Hãy xác định phối tử A4/ Chỉ ra cấu trúc của phức chất.GIAI1/ NO2- có cấu tạo góc:Lai hoá : sp22/3/ Gọi M: số nguyên tử kim loại, N: số nguyên tử N, x: số nguyên tửN trong phối tử.Có: N = 2.x + 21M : N = 21,68 : 31,04 AM1412x 2AM = 19,56.[x+1]Khi x=2 thì AM =58,7 g/mol, M = NiC : N = 17,74 : 31,04 0,6671214Vì phức chứa 6 nguyên tử N, nên C = 0,667.6 =4.Vì phối tử A chứa 2 nguyên tử N và 2 nguyên tử C, có thể kếtluận rằng A là etylenđiamin [NH2-CH-CH-NH2].Thành phần phức là [Ni[NH2-CH-CH-NH2]2[NO2]2].4/Câu 2:1. Có hai đồng phân với công thức Ni[NH3]2Cl2 tạothành khi cho [Ni[NH3]4]2+ tác dụng với axit HCl đặc.Dung dịch của đồng phân thứ nhất khi phản ứng vớiaxit oxalic sẽ tạo thành Ni[NH3]2[C2O4]. Đồng phânthứ hai không phản ứng với axit oxalic. Đồng phânnào là đồng phân cis, đồng phân nào là đồng phântrans.2. Dùng cấu trúc Lewis để giải thích tại sao SO32- làphối tử có thể tạo phối trí ở S hoặc O, nh-ng NO3- làphối tử chỉ tạo phối trí thông qua O.2giai1.Đồng phân thứ nhất là đồng phân cis vì có thể tácdụng dễ dàngvới nhóm oxalat tạo thành phức vòngcàng. Đồng phân trans không thể tạo phức vòng càngvới nhóm oxalat.2.SO32- có các cặp electron tự do ở trên cả S lẫn O dođó có thể tạo liên kết từ S hoặc từ O. Trong khi NO3chỉ có cặp electron tự do ở O nên chỉ có thể tạo liênkết từ O mà thôi.Cau 3:Khi nghiên cứu phức của Co3+ với F- và với NH3ng-ời ta nhận thấy chúng cùng có dạng bát diệnsong từ tính của chúng khác nhau, cụ thể phứcK3[CoF6] có momen từ bằng 4,89 B còn phức[Co[NH3]6]Cl3 có momen từ bằng 0. Tính số eđộc thân của chúng. Dùng thuyết liên kết hoá trịđể giải thích sự hình thành 2 phức trên.Cho: Co[Z=27]Gii1.Co[27e] cấu hình electron: 3d74s2Co3+ có cấu hình electron: 3d64s03Momen từ K3[CoF6] 4,89 B số electron ch-aghéo đôi là 4Momen từ [Co[NH3]6]Cl3 0 B số electronch-a ghép đôi là 0NH3 thuộc phối tử tr-ờng mạnh, t-ơng tácmạnh với ion Co3+ gây nên sự dồn ghépelectron số electron ch-a ghép đôi = 0. Haiobitan 3d, 1 obitan 4s và 3 obitan 4p tổ hợp vớinhau tạo thành 6 obitan lai hoá d2sp3 h-ớng về 6đỉnh của 1 hình bát diện đều. 6 obitan này thamgia xen phủ với các obitan chứa cặp electron của6 phân tử NH3 tạo nên 6 liên kết phối trí.F- thuộc phối tử tr-ờng yếu, t-ơng tác yếuvới ion Co3+, do đó không có sự dồn ghépelectron số electron ch-a ghép đôi = 4. Mộtobitan 4s, 3 obitan 4p và 2 obitan 4d tổ hợp vớinhau tạo thành 6 obitan lai hoá sp3d2 h-ớng về 6đỉnh của một hình bát diện đều. 6 obitan nàytham gia xen phủ với các obitan chứa cặpelectron của 6 ion F- tạo nên 6 liên kết phối trí.4Cõu 4. Momen từ của [Mn[CN]6]3- là 2,8 MB, của[MnBr4]2- là 5,9 MB. Hãy giải thích và dự đoán cấutrúc hình học của những ion phức này ?GIIChỉ cần từ công thức spin có thể tínhđ-ợc[Mn[CN]6]3- có 2 electron độc thân và [MnBr4]2có 5 electron độc thân [l-u ý Mn ở đây có bậc oxyhoá khác nhau]. Cấu hình electron t-ơng ứng của iontự do và ion phức với số electron độc thân nh- sau:Mn3+3dMn[CN]63-4s4pd2sp3OO OO OO OO OO OO4p4s3dMn2+3d[MnBr4]23d4s4pOOsp3OO OO OO4s4p5Câu 5. Khi bị kích thích electron đ-ợc chuyển từmức năng l-ợng thấp lên mức cao hơn xảy ra sự hấpthụ ánh sáng ứng với b-ớc sóng . Hãy tính b-ớcsóng này [theo A ], biết rằng năng l-ợng tách mức củaphức [Co[CN]6]3 là 99,528kcal.mol1. Cho h =6,62.1034J.s và c = 3.108m.s1.oGiiKhi electron bị kích thích sẽ chuyển từ Et lên Ec vàxảy ra sự hấp thụ ánh sáng:O = 99,528kcal/molTheo thuyết l-ợng tử của Planck ta có:E O h hc hcOO = 99,528kcal/mol = 99,528.4,18 = 416,027kj/mol.Đối với 1 nguyên tử:O 416,027 416,027 6,91.1022 kj/nguyên tử23N6,02.106,62.1034.3.108 2,874.107 m 2874.1010 m2236,91.10 .10hay 2874 A .--> Phc hp th ỏnh sỏng mugi? V Phc cú mu gỡ?oCâu 6. Cho biết:Năng l-ợng tách O[kj/mol][CoF6]3phức bát diện[Co[NH3]6]3+phức bát diện156chất thuận từ265chất nghịch từHãy xét cấu trúc và tính chất của 2 phức trên theo ph-ơng pháp VB vàph-ơng pháp tr-ờng tinh thể.Biết ZCo = 27, năng l-ợng ghép đôi electron P = 210kj/mol.GII6Theo thuyết VB, cấu hình electron của Co3+: d6.- Với phức chất [CoF6]3 thuận từ. Do t-ơng tác giữa Co3+ và F yếunên cấu hình của Co3+ vẫn giữ nguyên nh- cũ:3d4p4s4dCr2+FFFFFFLai hoá ngoài sp3d2- Với phức chất [Co[NH3]6]3+ nghịch từ. Do t-ơng tác giữa Co3+ vàNH3 mạnh nên cấu hình electron của Co3+ bị dồn lại:3d4s4p4dCr2+NH3 NH3NH3NH3 NH3 NH3Lai hoá trong d2sp3Theo thuyết tr-ờng tinh thể:- Với phức chất [CoF6]3: P > O nên cấu hình electron của phứct24g eg2 , phức spin cao và thuận từ.- Với phức [Co[NH3]6]3+ do P < O các electron đ-ợc chuyển vềmức năng l-ợng thấp có cấu hình electron t26g . Đó là phức spin thấpvà nghịch từ.7Câu 7. Xác định bậc oxi hoá của cobalt và giá trị của x, ytrong các phức sau [Co[NH3]6]Clx và [Co[NH3]6]Cly [x khácy] biết rằng chất đầu là thuận từ, còn chất thứ hai là nghịchtừ. Biết ZCo = 27.GIITrong phức với NH3, cobalt th-ờng thể hiện số oxi hoá +3và +2.Co3+: d6Co2+: d7Qua cấu hình trên ta thấy trong phức bát diện Co3+ cóthể thuận từ hay nghịch từ, còn Co2+ luôn luôn là thuận từ.Vì chất thứ hai [Co[NH3]6]Cly là chất nghịch từ nên nó phảilà phức của Co3+ y = 3.Vì x khác y hợp chất thứ nhất [Co[NH3]6]Cl2 x = 2.80Bài tập hóa vô cơ 2PHỨC CHẤT1. Hãy viết cấu hình điện tử của các nguyên tố trong dãy chuyển tiếp thứ nhất [từ Scđến Zn]. Các vân đạo nào và các điện tử nào của các nguyên tố đó là vân đạo hoátrò, điện tử hoá trò?2. Số oxi hóa cao nhất có thể có của một nguyên tố d được xác đònh như thế nào? Giảithích tại sao các nguyên tố d sớm đều có khả năng đạt đến số oxi hóa cao nhấttrong khi các nguyên tố d muộn khả năng này khó đạt đến [trừ Os,Ru]3. So sánh khả năng tạo phức giữa các kim loại nguyên tố d và các kim loại nguyên tốp? Giải thích các sự giống nhau và khác nhau này.4. Hãy giải thích tại sao Rb có điện thế điện cực chuẩn âm trong khi Ag có điện thếđiện cực chuẩn dương mặc dù cả hai nguyên tố đều chứa 1 điện tử 5s ở tầng ngoàicùng.ChukỳNguyêntốZCấuhìnhI1 [eV]E0 [V]r [Å]r [Å]5Rb375s14,18-2,9252,481,495Ag475s1 4d107,570,7991,441,135. Giải thích tại sao Au là nguyên tố khó bò ion hóa trong khi Cs là nguyên tố dễ bòion hóa nhất.6. Dựa trên Z và bán kính nguyên tử, giải thích tại sao Au rất khó bò ion hóa hơn Agnhiều.ChukỳNguyêntốZCấuhìnhI1 [eV]E0 [V]r [Å]r [Å]5Cs556s13,89-2,9332,681,69Au796s1 5d109,231,691,441,37Ag475s1 4d107,570,7991,441,1357. Hãy trình bày đònh nghóa các thuật ngữ sau:a. Phối tử[ligand]b.d.ChelatLigand đa nha8. Hãy gọi tên các phức chất có công thức sau:a. Ba[BrF4]b. Na[AlCl4]c. Cs[ICl4]c.Ligand lưỡng thủ1d. K[Au[OH]4]e. K[CrOF4]f. Na[BH[OCH3]3]g. Rb[Cr Cl OH [SCN]2]9. Hãy gọi tên các phức chất có công thức sau:a. [Al[OH][H2O]5]2b. [NiCl[NH3]5]Cl2ic. [Co[NH3]4[SCN]Br]Cld. [CrOH[NH3]2][H2O]3][NO3]2e. [Ru[NH3]4[H2O]2][PtCl3[NH3]]3f. [Cr[NH3]6][Co[CN]6]g. Pt[NH3]3Cl]2[PtCl4]10. Hãy cho biết công thức của các ion phức chất sau:a. TetraammindicloroRodium[III] clorurb. Trisphenantrolincobalt[II] tetrathiocyanonikelat[II]c. ion pentaamminaquorutheni [III]d. ion ammintricloroplatinat [II]e. ion iodopentakispyridinplatin [IV]f. DiclorotetraamminNikelt[III] nitratg. TetraamminPlatin [IV] hexacloroplatinat[II]11. Hãy cho biết mỗi phân tử của các chất sau có thể hình thành bao nhiêu liên kết vớimột ion kim loại để tạo thành vòng khép kín.a. acetylaceton:2 nguyên tử oxi tạo thành vòng 6b. diethylentriamin: 3 nguyên tử nitrogen tạo thành 2 vòng 5c. 8-hydroxyquinolin:2 nguyên tử oxi và nitrogen tạo thành vòng 512. Giải thích các thuật ngữ sau:a. Phức d trongb. Phức d ngoàid. Phức spin caoe. Phức spin thấpc.Trạng thái suy biến .13. Làm thế nào để phân biệt được các đồng phân sau đây:a. [CoBr[NH3]5]SO4 và [Co[SO4] [NH3]5]Brb. [Co[NO2]3[NH3]3] và [Co[NH3]6][Co[NO2]6]14. Trong các phối tử sau đây, phối tử nào có thể tạo được các đồng phân liên kết? Giảithích?2SCN, CN-, N3, NO2, OCN, I.15. Vẽ công thức cấu tạo của các đồng phân hình học và đồng phân liên kết của phứcvuông phẳng: [Pt[NH3]2[SCN]2]16. Vẽ các công thức cấu tạo có thể có của các đồng phân và xác đònh loại đồng phâncủa mỗi phức chất sau:a. [Co[NH3]4[NO2] 2]b. [CdCl3[SCN]]217. Cho phức có công thức nguyên CrCl3.6H2O. Các đồng phân phối trí của phức nàycó màu sắc thay đổi từ tím đến xanh.a. Hãy xác đònh các đồng phân phối trí của phức nàyb. Hãy giải thích tại sao các đồng phân phức này có màuc. Hãy giải thích tại sao màu sắc của các đồng phân này khác nhau18. Hãy dựï đoán dung dòch các chất sau, dung dòch nào có màu, dung dòch nào khôngmàu . Giải thích.a. Na2[TiF6]b. [Co[NH3]6]Cl3c. H[CuCl2]19. Cho dung dòch CoCl2 1M đã acid hóa nhẹ vào trong một becher, dung dòch này cómàu hồng. Cho vào becher này một lượng dư NaCl, khuấy đến khi tan, dung dòchchuyển sang màu xanh.a. Xác đònh dạng phức tồn tại ưu thế của Co[II] trước và sau khi hòa tan thêmNaCl.b. Giải thích tại sao các phức chất này có màu .c. Giải thích tại sao màu sắc của các phức này khác nhau.20. Các phức chất sau đây là nghòch từ: [Cu[NH3]2], [Au[CN]2], [Zn[OH]4]2Hãy xác đònh số oxi hóa và cấu hình điện tử của ion trung tâm, trạng thái lai hóa vàcấu hình không gian của phức chất.21. Vẽ giản đồ tách trường tinh thể của phức bát diện cho các ion sau:a. Fe2 [phức spin thấp và spin cao]c. Ni2b. Fe3 [phức spin cao]d. Zn222. Phức [NiCl4]2 thuận từ với 2 điện tử độc thân còn phức [Ni[CN]4]2 lại nghòch từ.Hãy tìm cấu trúc thích hợp cho 2 phức chất đó.323. Sắp xếp theo thứ tự từ tính tăng dần của các phức chất trường yếu [Cr[NH3]6]3,[Co[NH3]6]3, [Zn[NH3]6]2. Giải thích lý do tại sao lại sắp xếp như vậy.24. So sánh độ mạnh của tính oxi hóa của các ion Ag+ và [Ag[NH3]2]+. Giải thích.25. So sánh độ mạnh của tính khử của các ion Fe2+ và [Fe[CN]6]4. Giải thích.26. Hãy tính độ giãm năng lượng so với năng lượng trung bình trong trường đối xứngcầu của phức chất bát diện và tứ diện có spin thấp của Co3 với NH3. Từ đó dự đoáncấu hình bền của hai phức chất spin thấp này.27. Cho một Co[II] hòa tan trong nước cất. Ở điều kiện bình thường trong môi trườngkhí quyển không quan sát thấy dung dòch này có sự biến đổi nào. Nếu cho thêmvào dung dòch này ammoniac và muối natri nitrit người ta có thể thu được mộtphức màu vàng trung hòa điện có số phối trí 6 vớiù hai loại ligand khác nhau trongđó có nitrito với tỉ lệ Co:NO2 = 1:3Hãy xác đònh công thức của phức trên và đọc tên. Giải thíchCó thể tồn tại phức [Co[H2O]6]3+ trong nước không? Tại sao?28. Trong phức bát diện, hãy cho biết những cấu hình dn nào chỉ tạo được phức có mộttrạng thái spin duy nhất29. Theo thuyết trường phối tử, các vân đạo eg và t2g là các vân đạo d thuần túy. Quanđiểm này được thay đổi như thế nào khi chuyển sang mô tả trong phạm vi củaphương pháp MO?30. Hãy trình bày và giải thích sự khác biệt giữa một ligand trường yếu và một ligandtrường mạn h. Bằng cách nào người ta sắp xếp như thế?31.  bò biến đổi như thế nào khi chuyển từ phức bát diện này sang phức bát diện kháccó cùng bộ ligand:a. Fe2 bằng Fe3b. Mn2 bằng Ni232. Từ giá trò của thông số tách trường tinh thể [] và năng lượng ghép đôi điện tử [P]trong một vân đạo , hãy tính độ giãm năng lượng của các phức chất sau đây so vớinăng lượng trung bình trong trường đối xứng cầu và cho biết phức tạo thành sẽ làphức spin cao hay phức spin thấp? Thuận từ hay nghòch từ?a. [Cr[H2O]6]2[Cr[NH3]6]2[CoF6]3[Co[NH3]6]3b[Co[H2O]6]233. Cho hai phức chất sau: [Fe[CN]6]4- và [Fe[CN]6]3aVẽ giản đồ sự tách mức năng lượng của vân đạo d của nguyên tử trung tâmtrong các phức chất này.b. Xác đònh xem các phức này thuận từ hay nghòch từ, spin thấp hay spin cao?c. Xác đònh xem phản ứng thế phối tử CN- bằng H2O ở phức nào xảy ra nhanhhơn.434. So sánh độ bền trong dung dòch nước của các phức chất sau. Giải thích.a. [Fe[NH3]6]2+ và [Fe[en]3]2+d. [HgBr4]2, [HgCl4]2 và [HgI4]235. Cho dung dòch phức [Ag[NH3]2]Cl 1M. Chia dung dòch trên vào hai ống nghiệm Ivà II cùng thể tích.a. Nhỏ vài giọt dung dòch KI 1M vào ống nghiệm I thấy xuất hiện kết tủa vàngnhạt trong khi đó nhỏ cùng thể tích dung dòch KCl 1M vào ống nghiệm II khôngquan sát thấy hiện tượng nào xảy ra. Giải thích lý do. Viết phương trình phảnứng xảy ra nếu có.b. Ốn g nghiệm II đã chứa KCl nếu tiếp tục nhỏ thêm dung dòch HNO3 1M đến lúcnào đó sẽ thấy xuất hiện kết tủa màu trắn g. Giải thích lý do. Viết phương trìnhphản ứng xảy ra nếu có.36. Cho một phức A có công thức nguyên Co[NH3] [SCN]2 5H2O. Khi cho ion Fe3+ tácdụng với phúc không nhận thấy sự xuất hiện màu đỏ và cũng không phát hiện đượcsự hiện diện của NH3 và Co3+ tự do trong dung dòch phức bằng các phản ứng hóahọc nhận biết thông thường.a. Hãy xác đònh công thức phối trí của phức A và đọc tên phứcb. Hãy viết cấu trúc các đồng phân hình học của phức Ac. + Giải thích tại sao phức A có màu+ Các đồng phân hình học của phức A có màu khác nhau không? Giải thích.d. Phúc A là phức nghòch từ.+ A là phức spin cao hay phức spin thấp? Giải thích+ A là phức d trong hay phức d ngoài? Giải thích37. Xét hai nguyên tố Mg và Zn. Hãy so sánha. Bản chất liên kết trong các hợp chất bậc hai cùng loạib. Tính baz của các oxid tương ứngc. Khả năng tạo phứcGiải thích nguyên nhân của các sự giống nhau và khác nhau này38. *Có thể có sự tách mức năng lượng các vân đạo p của một nguyên tử phân nhómchính trong trường ligand bát diện hay tứ diện không? tại sao?39. Tại sao các bước chuyển d-d có cường độ yếu?540. *Điều gì sẽ xảy ra với sự tách các mức vân đạo d trong trường bát diện nếua. Nén bát diệnb. Kéo dài bát diện41. *Có thể chờ đợi hình ảnh nào sự tách các vân đạo d đối với các phức chất phẳngML3 trong đó những phối tử nắm trên đỉnh của một tam giác đều?42. *Khoáng vật Hausmanit với thành phần Mn3O4 có cấu trúc spinel nhưng ở dạnglệch, dạng mà ở đó đáng lẽ là hình lập phương thì các tinh thể lại là bốn phương[một trục dài và hai trục ngắn bằng nhau]. Hãy đưa ra cách giải thích.43. *Dimethylsulfoxid DMSO phản ứng với cobal perclorat Co[ClO4]2 trong ethanoltuyệt đối tạo thành hợp chất màu vàng. Đây là chất điện ly 1:2 và có momen từ 4,9magneton Bohr.DMSO tương tác với CoCl2 tạo thành chất màu xanh sẫm có momen từ 4,6 đối vớinguyên tử Co. Đó là chất điện ly 1:1 và có công thức nguyên Co[DMSO]3Cl2.Anh, chò nghó gì về cấu trúc của hai chất trên?

Video liên quan

Chủ Đề