Bài tập quản trị chất lượng có đáp án năm 2024

Bài tập quản trị chất lượng có đáp án năm 2024

Nội dung Text: Bài tập Quản lý chất lượng

  1. Bài tập quản lý chất lượng Bài 1: Có một công ty hàng tuần sản xuất được 1700 chiếc quần Jean. Số sản phẩm tốt trung bình chiếm 83%. Trong số sản phẩm không đạt yêu cầu thì 60% có thể sửa chữa được thành sản phẩm đạt chất lượng. Hãy xác định sản lượng sản phẩm đạt yêu cầu hàng tuần của công ty. Nếu tăng được tỷ lệ hàng đạt yêu cầu lên 92% thì sản lượng đạt yêu cầu hàng tuần sẽ là bao nhiêu? Bài 2: Một công ty nhận đơn hàng và gửi hàng đi theo đường bưu điện. Nhân viên chấp hành thực hiện mỗi ngày được 45 đơn. Chi phí để xử lý một đơn hàng là 11.500đ, nếu có sai sót phải chữa lại thì phải mất thêm 6.500đ nữa. Trung bình mỗi ngày nhân viên có thể thực hiện sai 7% số đơn hàng. Tất cả đơn hàng làm sai đều phải làm lại trước khi gửi hàng đi. Hãy xác định tỷ số chất lượng – năng suất QPR cho mỗi nhân viên thực hiện? Bài 3: Một công ty đóng tủ gỗ. Công ty dự định sản xuất 200 bộ tủ mỗi tuần, trong số đó, có 85% đạt yêu cầu chất lượng. Trong số các tủ không đạt chất lượng, 60% có thể sửa chữa được. Chi phí đóng một bộ tủ là 270.000đ, chi phí sửa chữa lại là 80.000đ. a. Xác định sản lượng tủ đạt yêu cầu? b. Nếu công ty muốn sản lượng tủ đạt yêu cầu hàng tuần là 190 bộ tủ thì phải nâng tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu lên bao nhiêu phần trăm? c. Xác định chi phí chế tạo một sản phẩm đạt yêu cầu? d. Xác định chi phí chế tạo một tủ đạt yêu cầu, nếu tỷ lệ tủ đạt yêu cầu chất lượng là 90%? Bài 4: Một công ty chế tạo tủ gồm 6 giai đoạn. Sau khi làm xong mỗi giai đoạn người ta tiến hành kiểm tra và có các kết quả như sau: Giai đoạn 1 2 3 4 5 6 % đạt chất lượng 87 91 94 93 93 96 Biết quy trình chế tạo tủ đi theo trình tự từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, 3, 4, 5, 6. Biết công ty mỗi tuần sản xuất 500 tủ. a. Hãy xác định sản lượng tủ đạt chất lượng hàng tuần? b. Hãy xác định số lượng tủ cần đưa vào sản xuất để mỗi tủ có 5.000 tủ đạt yêu cầu? 1
  2. c. Công ty đang xem xét 4 phương án do phòng kinh doanh đề nghị, các phương án có chi phí và dự kiến kết quả như sau: Phương án 1 2 3 4 % đạt chất Giai đoạn 1: 93% Giai đoạn 2: 96% Giai đoạn 5: 97% Giai đoạn 2: 97% lượng Giai đoạn 4: 97% Giai đoạn 6: 98% Chi phí (triệu đ) 1,5 3 1,8 1,6 Trong 4 phương án trên, phương án nào cho ta mức năng suất lớn nhất? Phương án nào có hiệu quả nhất? Bài 5: Một công ty hàng năm may 20.000 áo gió. Theo chương trình quản lý chất lượng toàn diện, hàng năm công ty có thể nâng tỷ lệ phần trăm hàng tốt thêm 2% mỗi năm, bắt đầu từ năm 2001 tỷ lệ hàng tốt là 83%, biết rằng chỉ có 20% hàng xấu là chữa được mà thôi? a. Tính sản lượng cho năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005? b. Biết chi phí may một áo là 50.000đ và chi phí chữa một áo may hỏng là 12.000đ. Tính chi phí may được một áo đạt yêu cầu trong từng năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005. Các kết quả này nói lên điều điều gì về chương trình quản lý chất lượng toàn diện của công ty? Bài 6: Một công ty đóng tủ bằng gỗ, công ty dự định đưa 150 tủ vào sản xuất mỗi tuần. Tỷ lệ % tủ đạt yêu cầu là 85%. Biết rằng 60% số tủ không đạt yêu cầu có thể sửa chữa lại cho đạt chất lượng. a. Xác định sản lượng tủ được sản xuất hàng tuần? b. Nếu công ty muốn sản lượng đạt 145 tủ mỗi tuần thì phải nâng tỷ lệ hàng tốt lên bao nhiêu %? c. Nếu chi phí đóng một tủ là 800.000đ và chi phí sửa chữa lại là 200.000đ thì chi phí chế tạo một sản phẩm tốt là bao nhiêu? d. Tính chi phí chế tạo một sản phẩm nếu tỷ lệ đạt yêu cầu chất lượng tăng từ 85% lên 90%? 2
  3. Bài 7: Một công ty sản xuất giày xuất khẩu, trong năm 2008, công ty bắt đầu áp dụng quản lý chất lượng toàn diện và chuẩn bị để nhận chứng nhận ISO 9001. Kết quả và chi phí của 3 năm như sau: 2008 2009 2010 Số giày đưa vào chế tạo (đôi) 32.000 35.000 36.000 Tổng chi phí chế tạo (triệu đ) 3200 3465 3528 % sản phẩm đạt chất lượng 80 86 90 (%) Số giày chế tạo sai chỉ chữa được 25% với chi phí sửa chữa một đôi bằng 20% chi phí chế tạo ban đầu tính cho một đôi. a. Tính chi phí chế tạo một sản phẩm đạt yêu cầu cho năm 2008, 2009, 2010? b. Tính phần trăm tăng hay giảm chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm đạt yêu cầu do áp dụng chương trình quản lý chất lượng toàn diện? Bài 8: Một công ty giày sản xuất 650 đôi giày mỗi tuần, trong đó có 90% hàng tốt và 10% hàng hỏng. Chi phí sản xuất là 180.000đ/đôi. Biết ¼ số hàng hỏng có thể sửa chữa lại được với chi phí là 37.500đ/đôi. a. Tính tỷ số chất lượng – năng suất QPR? b. Nếu công ty sản xuất 800 đôi giày mỗi tuần, tỷ số QPR là bao nhiêu? c. Tính QPR nếu chi phí gia công giảm xuống còn 165.000đ/đôi? d. Tính QPR nếu sản lượng hàng tốt tăng lên 95%? Bài 9: Một công ty bán hàng qua điện thoại, quá trình thực hiện các đơn hàng gồm 3 bước như sau: • Bước 1: Nhân viên bán hàng nhập dữ liệu vào máy tính. • Bước 2: Hàng được chọn và phân theo lô hàng đạt chất lượng. • Bước 3: Hàng được đóng gói và gửi đi. Các sai sót có thể xảy ra trong mỗi bước được phân bố như sau: Bước 1 2 3 % sai sót 12 8 4 Nếu mỗi ngày có 320 đơn vị được đặt hàng bằng điện thoại thì có bao nhiêu đơn hàng được cung cấp hoàn hảo? 3
  4. Bài 10: Một xe tải được mua với giá 75 triệu đồng có các thông số như sau: Thông số Thiết Sử kế dụng Trọng tải (tấn) 1. 5 5 Hệ số sử dụng trung bình trọng tải 2. 0,7 0,56 Tuổi thọ (triệu km) 3. 3,0 2,25 Chi phí sử dụng đến hết tuổi thọ (triệu đồng) 250 4. 295 Hãy tính trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của xe tải? a. b. Tính hiệu suất sử dụng của xe? Bài 11: Công ty giày da xuất khẩu X mỗi ngày lấy ra một mẫu gồm 100 đôi giày để kiểm tra trong suốt 30 ngày. Số đôi giày hỏng được ghi lại như sau: Thứ tự mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số đôi giày hỏng 12 14 10 16 18 19 14 20 18 17 Thứ tự mẫu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số đôi giày hỏng 9 11 14 12 7 6 3 7 10 14 Thứ tự mẫu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Số đôi giày hỏng 18 22 26 20 24 18 19 20 17 18 a. Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát với các giới hạn 3σ và nhận xét quá trình sản xuất của công ty trong 30 ngày qua? b. Đánh giá khả năng của quy trình sản xuất của công ty, biết tỷ lệ phế phẩm cho phép là 5%? Bài 12: Ngân hàng XXX phát hành thẻ mới, để kiểm soát quá trình ghi thẻ, bộ phận làm thẻ mỗi ngày chọn ra 200 phiếu đăng ký làm thẻ để kiểm tra trong 30 ngày. Số phiếu đăng ký bị ghi sai hoặc chưa đúng mẫu trong các ngày như sau: Thứ tự mẫu 1 23 4 5 6 7 8 9 10 Số thẻ sai 7 12 9 6 5 8 10 11 14 10 Thứ tự mẫu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số thẻ sai 9 6 3 2 8 10 12 14 16 15 Thứ tự mẫu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4 Số thẻ sai 13 9 10 12 15 14 16 12 15 14
  5. a. Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát cho quá trình ghi thẻ bằng cách dùng các giới hạn kiểm soát 3σ và nhận xét quá trình? b. Đánh giá khả năng của quy trình ghi thẻ của ngân hàng, biết tỷ lệ phế phẩm cho phép là 6%? Bài 13: Công Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ty may mặc mẫu Y nhận hàng Số lần đứt 3 2 4 1 5 3 2 4 0 2 đặt may theo Thứ tự 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 mẫu đường bưu Số lần đứt 3 4 6 7 8 6 5 7 8 6 điện. Mỗi tuần công ty nhận được hàng ngàn thư qua đường bưu điện và điện thoại hỏi về việc đăt hàng, hỏi giá cũng như khiếu nại. Trong số đó, số thư khiếu nại của khách hàng trong mỗi tuần trong 30 tuần như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Số lần khiếu 27 15 38 41 19 23 21 16 33 35 26 42 40 35 25 nại Tuần 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Số lần khiếu 19 12 17 18 26 31 14 18 26 27 35 20 12 16 15 nại a. Hãy lập biểu đồ kiểm soát cho quá trình này với các giới hạn là 3σ và nhận xét quá trình? b. Hãy đánh giá khả năng thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, biết số thư khiếu nại cho phép trong một tuần là 15? Bài 14: Một công đoạn quấn sợi ra ống để chuẩn bị dệt vải, để giám sát quá trình, cứ mỗi giờ người ta quan sát số sợi bị đứt trong 15 phút. Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát quá trình này với giới hạn 3σ và nhận xét quá trình dựa vào kết quả quan sát sau 20 giờ như bảng sau? Bài 15: Công ty sản xuất phim chụp ảnh màu. Phim được sản xuất ra quấn thành nhiều cuộn lớn có chiều dài khác nhau, sau đó được cắt thành cuộn nhỏ, đóng bao bì và đem ra 5
  6. bán ở các cửa hàng. Công ty muốn dùng biểu đồ kiểm soát để giám sát chất lượng của các cuộn phim này. Người ta lấy ra một cách ngẫu nhiên 24 cuộn để kiểm tra và thu được bảng số liệu khuyết tật trong từng cuộn như sau: Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 mẫu Số sai 12 8 5 7 14 9 10 11 8 6 15 10 hỏng Thứ tự 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 mẫu Số sai 12 13 9 8 7 11 9 13 17 16 12 14 hỏng Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát với giới hạn kiểm soát bằng 2σ và nhận xét quá trình? Bài 16: Một công ty làm bàn bida xuất khẩu, các chân bàn được tiện trên máy tiện gỗ tự động có đường kính 9cm với sai lệch chuẩn σ = 0,6cm. Giả sử quá trình có các biến số phân bố theo phân phối chuẩn. a. Hãy vẽ biểu đồ cho quá trình tiện chân bàn này, với Z=3, kích thước mẫu n=10. b. Người ta lấy ra 3 mẫu đo, chúng có đường kính trung bình là 9,05cm; 9,10cm và 9,08cm. Vậy quá trình có nằm trong tầm kiểm soát không? c. Nếu ta nâng kích thước mẫu lên 20 thì có ảnh hưởng gì đến biểu đồ kiểm soát không? Kết luận của câu b. bây giờ có thay đổi không? Bài 17: Công ty Rau Hà Nội đóng gói ô-mai xuất khẩu, mỗi hộp có trọng lượng danh nghĩa là 10 lạng. Nhân viên kiểm tra cứ 2 giờ lấy ra 5 hộp để kiểm tra trong 3 ngày liền. Kết quả thu được như sau: Thứ tự Trọng lượng hộp (lạng) Thứ tự Trọng lượng hộp (lạng) mẫu mẫu 1 9,06 9,13 8,97 8,85 8,46 7 9,00 9,21 9,05 9,23 8,78 2 8,52 8,61 9,09 9,21 8,95 8 9,15 9,20 9,23 9,15 9,06 3 9,35 8,95 9,20 9,03 8,42 9 8,98 8,90 8,81 8,05 9,13 4 9,17 9,21 9,05 9,01 9,53 10 9,03 9,10 9,26 9,46 8,47 6
  7. 5 9,21 8,87 8,17 9,05 9,35 11 9,53 9,02 9,11 8,88 8,92 6 8,74 8,35 8,50 9,06 8,89 12 8,95 9,10 9,00 9,06 8,95 a. Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát R và nhận xét quá trình? b. Hãy vẽ biểu đồ kết hợp với biểu đồ R và nhận xét quá trình? c. Đánh giá khả năng đóng gói ô-mai của công ty, biết trọng lượng cho phép của hộp ô-mai là 9±0,4 lạng? Bài 18: Cửa hàng bán thịt cần giữ kho thịt của mình ở nhiệt độ 400F. Cửa hàng quyết định xây dựng biểu đồ R để giám sát nhiệt độ bên trong kho. Một nhân viên cửa hàng mỗi ngày lấy 5 lần để đo một cách nhiệt độ một cách ngẫu nhiên trong 20 ngày liền và thu được kết quả như sau: Nhiệt độ (0F) Nhiệt độ (0F) TT mẫu 1 46,3 48,1 42,5 43,1 39,6 11 42,6 43,5 35,4 36,1 38,2 2 41,2 40,5 37,8 36,5 42,3 12 40,5 40,4 39,1 37,2 41,6 3 40,1 41,3 34,5 33,2 36,7 13 45,3 42,0 43,1 44,7 39,5 4 42,3 44,1 39,5 37,7 38,6 14 36,4 37,5 36,2 38,9 40,1 5 35,2 38,1 40,5 39,1 42,3 15 40,5 34,3 36,2 35,1 36,8 6 40,6 41,7 38,6 43,5 44,6 16 39,5 38,2 37,6 34,1 38,7 7 33,2 38,6 41,5 40,7 43,1 17 37,6 40,6 40,3 39,7 41,2 8 41,8 40,0 41,6 40,7 39,3 18 41,0 34,3 39,1 45,2 43,7 9 42,4 41,6 40,8 40,9 42,3 19 40,9 42,3 37,6 35,4 34,8 10 44,7 36,5 37,3 35,3 41,,1 20 37,6 39,2 39,3 41,2 37,6 a. Hãy vẽ biểu đồ kiểm soát R và nhận xét quá trình? b. Hãy vẽ biểu đồ kết hợp với biểu đồ R và nhận xét quá trình? Bài 19: Công ty cắt gạch ốp tường, cắt từng viên gạch có chiều dài cho phép là 36±1,6cm. Để khống chế sai lệch trong quá trình cắt, cứ 2h một lần, công ty lấy ra 4 viên gạch để đo. Các số liệu thu được như sau: 7
  8. TT TT mẫu Số đo (cm) mẫu Số đo (cm) 1 37.3 36.5 38.2 36.1 6 33.4 34.5 36.7 32.4 2 33.4 35.8 37.9 36.2 7 38.1 39.2 35.3 32.7 3 32.1 34.8 39.1 35.3 8 35.4 36.2 36.3 34.3 4 36.1 37.2 36.7 34.2 9 37.1 39.4 38.1 36.2 5 35.1 38.6 37.2 33.6 10 32.1 34.0 35.6 36.1 a. Vẽ biểu đồ R và nhận xét quá trình. b. Vẽ biểu đồ , từ đó kết hợp với biểu đồ R nhận xét quá trình. c. Đánh giá khả năng cắt gạch của công ty. Bài 20: Để đánh giá hiệu quả trang bị máy vi tính cho hoạt động văn phòng, công ty Y đã tiến hành quan sát tình hình sử dụng máy vi tính tại công ty. Số liệu thu thập được như sau: Số máy: 4 máy; Số giờ quan sát: 50 giờ. Đơn vị tính: giờ. Số giờ máy được sử dụng Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4 35 27 32 30 Số giờ máy Do sửa chữa 6 2 2 1 ngừng Do không có việc làm 3 12 7 14 Do người thao tác đi 2 5 5 1 vắng Do hệ thống hỏng 1 1 1 3 Do mất điện 3 3 3 1 a. Hãy đánh giá hiệu quả trang bị máy vi tính tại công ty này. b. Sử dụng biểu đồ Pareto để xác định nguyên nhân chủ yếu cần tác động và thử đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính tại công ty. 8
  9. Bài 21: Lấy một mẫu gồm 84 chi tiết gia công, thu được số liệu như bảng sau: 170 180 215 195 195 180 200 190 180 170 220 215 200 185 180 185 185 190 210 215 220 185 215 205 185 210 210 210 180 195 200 210 210 200 205 195 195 210 180 210 210 225 210 190 195 200 200 225 220 220 195 200 195 195 180 195 175 225 180 200 200 180 200 185 220 175 195 200 180 205 185 175 190 190 200 205 195 215 220 195 200 195 195 185 a. Vẽ biểu đồ cột và nhận xét quá trình gia công. b. Đánh giá khả năng của quá trình biết giới hạn cho phép lớn nhất là 220 và nhỏ nhất là 160. Bài 22: Nhằm xác định chính xác kích thước của vật liệu kim loại có liên quan tới quá trình công nghệ gia công nhiệt đang sử dụng, người ta tiến hành ghi chép khi đo hệ số biến dạng của vật liệu kim loại trong quá trình nhiệt luyện như sau (100 mẫu): 0,9 1,5 0,9 1,1 1,0 0,9 1,1 1,1 1,2 1,0 0,6 0,1 0,7 0,8 0,7 0,8 0,5 0,8 1,2 0,6 0,5 0,8 0,3 0,4 0,5 1,0 1,1 0,6 1,2 0,4 0,6 0,7 0,5 0,2 0,5 0,3 0,5 0,4 1,0 0,8 0,7 0,8 0,3 0,4 0,6 0,7 1,1 0,7 1,2 0,8 0,8 1,0 0,6 1,0 0,7 0,6 0,3 1,2 1,4 1,0 1,0 0,9 1,0 1,2 1,3 0,9 1,3 1,2 1,4 1,0 1,4 1,4 0,9 1,1 0,9 1,4 0,9 1,8 0,9 1,4 1,1 1,4 1,4 1,4 0,9 1,1 1,4 1,1 1,3 1,1 1,5 1,6 1,6 1,5 1,6 1,5 1,6 1,7 1,8 1,5 a. Hãy vẽ biểu đồ mật độ phân phối và nhận xét. b. Tính giá trị trung bình? c. Tính độ lệch chuẩn? Bài 23: Để xác định lực kéo đứt Y của một loại giấy với độ dày X, người ta ghi nhận các số liệu trong bảng sau: Thứ tự Thứ tự X Y X Y 1 0,20 64 11 0,25 67 2 0,19 65 12 0,22 66 3 0,28 69 13 0,18 63 4 0,26 69 14 0,26 68 5 0,23 66 15 0,17 62 9
  10. 6 0,21 65 16 0,30 70 7 0,24 67 17 0,19 64 8 0,26 67 18 0,25 68 9 0,28 70 19 0,29 69 10 0,25 68 20 0,27 68 Hãy vẽ biểu đồ quan hệ và nhận xét biểu đồ. Bài 24: Nhằm xác định chính xác các kích thước của vật liệu kim loại có liên quan tới quá trình công nghệ gia công nhiệt đang sử dụng, người ta tiến hành ghi chép khi đo hệ số biến dạng của vật liệu kim loại trong quá trình nhiệt luyện như sau (lấy 100 mẫu) 0,9 1,5 0,9 1,1 1,0 0,9 1,1 1,1 1,2 1,0 0,6 0,1 0,7 0,8 0,7 0,8 0,5 0,8 1,2 0,6 0,5 0,8 0,3 0,4 0,5 1,0 1,1 0,6 1,2 0,4 0,6 0,7 0,5 0,2 0,5 0,3 0,5 0,4 1,0 0,8 0,7 0,8 0,3 0,4 0,6 0,7 1,1 0,7 1,2 0,8 0,8 1,0 0,6 1,0 0,7 0,6 0,3 1,2 1,4 1,0 1,0 0,9 1,0 1,2 1,3 0,9 1,3 1,2 1,4 1,0 1,4 1,4 0,9 1,1 0,9 1,4 0,9 1,8 0,9 1,4 1,1 1,4 1,4 1,4 0,9 1,1 1,4 1,1 1,3 1,1 1,5 1,6 1,6 1,5 1,6 1,5 1,6 1,7 1,8 1,5 a. Hãy vẽ biểu đồ mật độ phân bó và cho nhận xét? b. Tính tâm phân tán (số bình quân số học)? c. Tính mức độ phân tán (độ lệch bình phương trung bình)? Bài 25: Công ty X dập “vỏ che” két nước động cơ theo dõi một mẫu thử gồm 200 chi tiết thì thấy các dạng sai hỏng phân bố như sau: Loại sai hỏng Kết quả kiểm tra Rạn nứt 104 Xước 42 Biến màu 20 Vặn vẹo 10 Thiếu thịt 6 Lỗ mọt 4 Sai hỏng khác 14 Hãy vẽ biểu đồ Pareto theo dạng sai hỏng của “vỏ che” này. Bài 26: Một xí nghiệp sản xuất 2 loại đèn chiếu sáng có các thông số thiết kế như sau: 10
  11. Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị tính Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang Cường độ chiếu Lumen/giờ 1.400 3.000 sáng Tuổi thọ trung bình Giờ 1.200 5.000 Giá bán dự kiến Đồng 2.000 30.000 Chi phí điện năng Đồng 118.000 270.000 cho đến khi hết tuổi thọ Hai loại đèn trên được sản xuất theo thiết kế và tiêu thụ trên thị trường. Sau một thời gian, xí nghiệp tiến hành điều tra thị trường người tiêu dùng và thu được kết quả như sau: Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị tính Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang Cường độ chiếu Lumen/giờ 1.300 2.900 sáng Tuổi thọ trung bình Giờ 1.000 4.600 Giá bán dự kiến Đồng 3.000 32.000 Chi phí điện năng Đồng 115.000 258.000 cho đến khi hết tuổi thọ a. Xác định trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của mỗi loại đèn? b. Xác định hiệu quả sử dụng của mỗi loại đèn? Bài 27: Trong năm 2010, công ty kim khí điện máy X nhập về 1370 tủ lạnh. Số lượng bán ra là 1128 chiếc. Sau một thời gian sử dụng, qua điều tra tiêu dùng, công ty thu được các số liệu như sau: Thông số kỹ thuật Trọng số Khi sản xuất Khi sử dụng 1. Độ lạnh tối đa ( C) 0 0,200 -15 -11 2. Công suất tiêu thụ 0,275 0,6 0,75 (kW/ngày đêm) 3. Tốc độ đông đá (giờ) 0,225 2,5 2,5 (Thời gian để 1 cốc 90gr nước thành đá) 4. Độ tin cậy 0,300 0,9672 0,9184 Xác định hệ số hữu ích tương đối của loại tủ lạnh công ty đã kinh doanh trong năm 2010, biết hệ số hao mòn vô hình sau thời gian sử dụng là 0,1 Bài 28: Phòng thí nghiệm của bệnh viện X tiến hành lấy mẫu thử máu. Để đánh giá chất lượng thử, theo chu kỳ người ta chọn ra năm mẫu máu, mỗi mẫu được chia thành 11
  12. hai phần bằng nhau. Cứ sau khoảng nửa giờ, người ta lấy ra một lô thử gồm năm mẫu, mỗi mẫu có hai lọ được đưa đi kiểm nghiệm, sau đó kết quả được đem so sánh với nhau. Để đo độ đặc của cholesterol trong máu trong mỗi mẫu thử và ghi nhận số phần trăm khác biệt trong hai phần, người ta tiến hành ghi lại kết quả tại bốn thời điểm khác nhau trong ngày và thu được kết quả như bảng sau: 2.00 chiều 4.00 chiều 9.30 sáng 11.00 sáng 1,2 0,6 0,6 2,1 1,8 0,3 1,5 1,6 1,5 0,3 1,0 1,6 0,9 0,6 0,0 2,7 0,3 0,0 1,9 2,7 a. Hãy tính các giới hạn kiểm soát cho biểu đồ R? b. Hãy vẽ biểu đồ và kết hợp với biểu đồ R nhận xét quá trình? c. Dùng biểu đồ nhân quả để cải thiện kết quả kiểm nghiệm của phòng thí nghiệm. Bài 29: Một thiết bị cắt ống nhựa với chiều dài danh nghĩa là 80cm. Người ta lấy ra 6 mẫu thử, mỗi mẫu gồm 5 chi tiết, tiến hành đo và thu được các số liệu như sau: 1 2 3 4 5 6 79,2 80,5 79,6 78,9 80,5 79,7 78,8 78,7 79,6 79,4 79,6 80,6 80,0 81,0 80,4 79,7 80,4 80,5 78,4 80,4 80,3 79,4 80,8 80,0 81,0 80,1 80,8 80,6 78,8 81,1 a. Hãy xác định các giới hạn kiểm soát cho biểu đồ độ trung bình? b. Hãy xác định các giới hạn kiểm soát cho biểu đồ khoảng sai lệch? c. Dung sai cho phép của ống nhựa là ±1/2cm, đánh giá khả năng cắt của thiết bị? 12
  13. Thừa số của Thừa số của Thừa số của Thừa số đánh giá Kích thước biểu đồ X biểu đồ R biểu đồ S quá trình mẫu (n) A2 A3 D3 D4 B3 B4 d2 c4 2 1.880 2.659 0 3.267 0 3.267 1.128 0.780 3 1.023 1.954 0 2.574 0 2.568 1.693 0.886 4 0.729 1.628 0 2.282 0 2.266 2.059 0.921 5 0.577 1.427 0 2.114 0 2.089 2.326 0.940 6 0.483 1.287 0 2.004 0.030 1.970 2.534 0.952 7 0.419 1.182 0.076 1.924 0.118 1.882 2.704 0.959 8 0.373 1.099 0.136 1.864 0.185 1.815 2.847 0.965 9 0.337 1.032 0.184 1.816 0.239 1.761 2.970 0.969 10 0.308 0.975 0.223 1.777 0.284 1.716 3.078 0.973 11 0.285 0.927 0.256 1.744 0.321 1.679 3.173 12 0.266 0.886 0.283 1.717 0.354 1.646 3.258 13 0.249 0.850 0.307 1.693 0.382 1.618 3.336 14 0.235 0.817 0.328 1.672 0.406 1.594 3.407 15 0.223 0.789 0.347 1.653 0.428 1.572 3.472 16 0.212 0.763 0.363 1.637 0.448 1.552 3.532 17 0.203 0.739 0.378 1.622 0.466 1.534 3.588 18 0.194 0.718 0.391 1.608 0.482 1.518 3.640 19 0.187 0.698 0.403 1.597 0.497 1.503 3.689 20 0.180 0.680 0.415 1.585 0.510 1.490 3.735 21 0.173 0.663 0.425 1.575 0.523 1.477 3.778 22 0.167 0.647 0.434 1.566 0.534 1.466 3.819 23 0.162 0.633 0.443 1.557 0.545 1.455 3.858 24 0.157 0.619 0.451 1.548 0.555 1.445 3.895 25 0.153 0.606 0.459 1.541 0.565 1.435 3.931 13