Báo giá dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

Tham khảo dịch vụ đăng ký thương hiệu độc quyền tại Nam Việt Luật:

Show

*Phí đăng ký cho nhóm thứ nhất từ 1- 6 sản phẩm/ dịch vụ là 2.500.000 đ, từ sàn kết quả thẩm định nội dung đơn. Từ sản phẩm/ dịch vụ thứ 7 trở đi cộng thêm 300.000 đ.

* Phí đăng ký cho nhóm thứ hai trở đi từ 1- 6 sản phẩm/ dịch vụ là 2.000.000 đ, từ sàn kết quả thẩm định nội dung đơn. Từ sản phẩm/ dịch vụ thứ 7 trở đi cộng thêm 300.000 đ.

 
 

Nhóm thứ nhất

 

Nhóm thứ 2 trở đi

 

Từ 1 - 6 SP-DV

 

Từ SP-DV thứ 7 trở đi

 

Từ 1 - 6 SP-DV

 

Từ SP-DV thứ 7 trở đi

 

2.500.000 đ/ nhóm thứ nhất

 

Tăng thêm 300.000 đ/ SP-DV

 

2.000.000 đ/ nhóm thứ 2 trở đi

 

Tăng thêm 300.000 đ/ SP-DV

 

* Sau khi có kết quả đăng ký nhãn hiệu, lệ phí cấp bằng là: 500.000 đ.

Ví dụ: Quý khách cần đăng ký nhãn hiệu: “VPP” cho:

+Nhóm thứ nhất: Văn phòng phẩm gồm: (1)sách, (2)tập, (3)viết, (4) thước, (5)tẩy, (6)mực, (7)bìa hồ sơ, (8)tem dán

+Nhóm thứ hai: Hàng nội thất: (1)bàn, (2)ghế, (3)giường, (4)tủ, (5)kệ, (6)sofa, (7)cửa.

Chi phí được tính như sau:

+ Nhóm thứ nhất = 2.500.000 + 2 x 300.000 = 3.100.000 đ

+ Nhóm thứ hai = 2.000.000 + 1 x 300.000 = 2.300.000 đ

+ Tổng chi phí đăng ký cho cả 2 nhóm với tất cả số sản phẩm trên = 5.400.000 đ.

+ Chi phí cấp bằng sau khi được công nhận nhãn hiệu = 500.000 đ

Cơ bản phí đăng ký nhãn hiệu không cố định mà hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng dịch vụ, sản phẩm được sử dụng, kinh doanh dưới nhãn hiệu. Số lượng càng nhiều thì chi phí đăng ký nhãn hiệu càng tăng lên.

Khung phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền cơ bản như sau:

  • Phí đăng ký nhãn hiệu cho 01 nhóm thứ nhất: 1.020.000 VNĐ
  • Phí cấp bằng cho nhóm thứ nhất: 360.000 VNĐ
  • Phí đăng ký nhãn hiệu cho nhóm thứ 2: 860.000 VNĐ
  • Phí cấp bằng cho nhóm thứ 2: 160.000 VNĐ

Phí trên mỗi nhóm có 06 sản phẩm, trường hợp có trên 06 sản phẩm thì người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu phải thanh toán phí bổ sung cho từng sản phẩm tăng thêm.

Ngoài ra, trường hợp sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu của công ty sở hữu trí tuệ thì người nộp đơn cần thanh toán phí dịch vụ như vậy.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn:

Email:

Tel: +84982682122 (Zalo, Whatsapp, Viber)

 Khung phí dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cơ bản như sau (áp dụng với người nộp đơn là người Việt Nam, người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu là người nước ngoài có thể áp dụng khung phí đăng ký nhãn hiệu khác):

  • Phí đăng ký nhãn hiệu cho 01 nhóm thứ nhất: 2.000.000 VNĐ đến 4.000.000 VNĐ
  • Phí cấp bằng cho nhóm thứ nhất: 1.000.000 VNĐ đến 2.000.000
  • Phí đăng ký nhãn hiệu cho nhóm thứ 2: 1.500.000 VNĐ đến 3.000.000 VNĐ
  • Phí cấp bằng cho nhóm thứ 2: 800.000 VNĐ đến 1.500.000 VNĐ

Phí trên mỗi nhóm có 06 sản phẩm, trường hợp có trên 06 sản phẩm thì người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu phải thanh toán phí bổ sung cho từng sản phẩm tăng thêm là: 250.000 VNĐ

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền sản phẩm, dịch vụ sẽ có gồm các bước sau:

  1. Bước tra cứu nhãn hiệu là không bắt buộc nhưng là cần thiết để xác định xem:

    • Có nhãn hiệu nào giống hoặc tương tự với nhãn hiệu của khách hàng đã được đăng ký trước.  
    • Dựa trên kết quả tra cứu đẻ sửa đổi, thay thế mẫu nhãn hiệu để đảm bảo khả năng được chấp thuận về sau.
    • Biết được khả năng đăng ký nhãn hiệu (90%) thay vì đợi 16-18 tháng sau mới biết kết quả chính thức.
    • Biết được nhãn hiệu Khách hàng định sử dụng có xâm phạm một bên nào khác đã đăng ký trước hay không.
      Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn:

      Email:

      Tel: +84982682122

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam bao gồm các giai đoạn sau:

i). Giai đoạn 1: Kiểm tra hình thức đơn đăng ký nhãn hiệu

Trong vòng 01 tháng kể từ ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, nếu đơn đăng ký nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu mặt hình thức như thông tin kê khái, phí, quyền nộp đơn thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ cho đơn đăng ký nhãn hiệu.

Nếu không, Cục sở hữu trí tuệ sẽ đưa ra thông báo thiếu sót, yêu cầu người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tiến hành sửa đổi trong vòng 02 tháng, có thể gia hạn với mức thời gian tương ứng.

Báo giá dịch vụ đăng ký nhãn hiệu
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam

ii). Giai đoạn 2: Công bố đơn đăng ký nhãn hiệu trên Công báo sở hữu trí tuệ của Cục sở hữu trí tuệ

Trong vòng 02 tháng kể từ ngày chấp nhận hình thức, Cục sở hữu trí tuệ sẽ công bố thông tin đơn đăng ký nhãn hiệu trên Công báo về sở hữu trí tuệ để bất kỳ ai cũng có thể tiến hành phản đối đơn này nếu thấy cần thiết.

iii). Giai đoạn 3: Xét nghiệm khả năng Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam

Đây là giai đoạn hết sức quan trọng trong thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền.

Trong vòng 9-12 tháng (có thể lâu hơn) kể từ ngày công bố đơn, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra Thông báo về khả năng cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Nếu đáp ứng, Nhãn hiệu sẽ được cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu trong vòng 1-2 tháng.

Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối, người nộp đơn nhãn hiệu cần phải trả lời từ chối này trong vòng ba tháng.

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TẠI ĐÂU?

Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm thẩm định, cấp đối với đơn đăng ký nhãn hiệu do người nộp đơn nộp trực tiếp hoặc thông qua Đại diện sở hữu trí tuệ.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn:

Email:

Tel: +84982682122

 

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM THÌ CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HỘ TỰ ĐỘNG TẠI QUỐC TẾ KHÔNG?

Không. Việc đăng ký nhãn hiệu có tính lãnh thổ. Nghĩa là đăng ký nhãn hiệu tại quốc gia nào sẽ được bảo hộ tại quốc gia đó. Trường hợp doanh nghiệp muốn bảo hộ nhãn hiệu của mình tại nước khác thì cần phải tiến hành đăng ký nhãn hiệu quốc tế tại quốc gia đó. Cách thức đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế có thể lự chọn một trong các hình thức sau:

+ Hình thức 1: đăng ký trực tiếp nhãn hiệu sang quốc gia mà mình mong muốn.

+ Hình thức 2: đăng ký thông qua hiệp định Paris có hưởng quyền ưu tiên của nhãn hiệu đầu tiên được nộp tại Việt Nam. Hiệp định Paris cho phép một nhãn hiệu đã được nộp tại Việt Nam được giữ nguyên ngày nộp đơn đó khi đăng ký nhãn hiệu sang quốc gia thành viên khác, với điều kiện là việc nộp đơn đó phải được tiến hành trong vòng 06 tháng kể từ thời điểm nộp đơn tại Việt Nam.

+ Hình thức 3: Đăng ký bằng thoả ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid thông qua WIPO.

LÝ DO SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM CỦA ASL LAW? 

ASL LAW được Legal500 xếp hạng là công ty sở hữu trí tuệ hàng đầu Việt Nam, đặc trưng bởi khả năng đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế, thông qua mạng lưới liên kết rộng khắp. Legal500 2021: “Tại Công ty Luật ASL LAW, Luật sư điều hành đồng thời cũng là ‘luật sư ngôi sao’ Phạm Duy Khương đã có hơn mười năm kinh nghiệm trong các vấn đề thực thi Sở hữu trí tuệ. ASL LAW xử lý đầy đủ các dịch vụ bao gồm xác lập nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu quốc tế và xác lập quyền cho khách hàng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản và sản phẩm tiêu dùng. ASL LAW có hoạt động xuyên biên giới và có các liên minh được thành lập trên các khu vực tài phán ASEAN khác bao gồm Lào, Campuchia và Myanmar.”

Thế mạnh của dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế của ASL LAW thể hiện ở những khía cạnh sau:

  • Một cổng chung cho nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế lên đến 72 quốc gia.
  • Tư vấn tra cứu sơ bộ trước khi chính thức nộp nhãn hiệu mới ra quốc tế.
  • Tiết kiệm ngân sách: ASL LAW có chính sách hợp tác truyền thống, hỗ trợ hai chiều với các cộng sự của mình tại từng quốc gia, do đó ASL LAW luôn được đối tác áp dụng chính sách hỗ trợ về giá.
  • Luật sư Sở hữu trí tuệ với 15 năm kinh nghiệm về đăng ký nhãn hiệu hiệu quốc tế.
  • Uy tín được đảm bảo: dịch vụ đăng ký nhãn hiệu Việt Nam và quốc tế của ASL LAW được các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới như Legal500 và World Trademark Review (WTR) xếp hạng cao:
  • WTR: Luật sư Phạm Duy Khương là một chuyên gia tư vấn xuất sắc về đăng ký nhãn hiệu, thực thi nhãn hiệu cũng như là về Nhượng quyền thương mại.
  • Legal 500 (2020): Luật sư Phạm Duy Khương, người có kinh nghiệm về đăng ký và thực thi nhãn hiệu. Đối với các việc đăng ký nhãn hiệu xuyên biên giới, công ty của luật sư Khương có liên minh với các công ty ở các nước khác như Lào, Campuchia và Myanmar.
  • Legal 500 (2019): Luật sư Phạm Duy Khương đã đưa ông ty đang nổi lên của mình với bước phát triển vững chắc tuyệt đối. Ông đại diện cho một danh mục đầy màu sắc các Công ty Việt Nam về các vấn đề đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu quốc tế ở Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam.
  • Legal 500 (2017): Phạm Duy Khương tư vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế về việc xử lý với hàng giả và các hành vi vi phạm khác, cũng như xử lý việc đăng ký nhãn hiệu, sáng chế quốc tế và giúp các công ty kiểm tra quyền tự do kinh doanh, cùng các hoạt động khác.

Để được hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu có thể liên hệ với ASL LAW:

BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

**** Bài viết liên quan **** – Đăng ký nhãn hiệu – Đăng ký nhãn hiệu quốc tế – Sở hữu trí tuệ – 8 Sai Lầm Dễ Gặp Trong Đặt Tên Thương Hiệu – Nhãn Hiệu – Quy trình Đăng ký nhãn hiệu – Gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu – Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam