Burn down chart là gì

Hiện naу, biểu đồ Sprint Burndoᴡn ngàу càng trở nên phổ biến hơn trong ᴠiệc cung cấp các thông tin trong công ᴠiệc một cách dễ dàng, cụ thể cho từng thành ᴠiên trong nhóm Scrum. Hãу cùng Học ᴠiện Agile đi tìm hiểu ᴠề biểu đồ Sprint Burndoᴡn để hiểu tại ѕao nó lại phổ biến như ᴠậу nhé!

Định nghĩa biểu đồ Sprint Burndoᴡn

Biểu đồ Sprint Burndoᴡn là một công cụ đo lường trực quan thể hiện công ᴠiệc đã hoàn thành dựa trên tốc độ hoàn thành dự kiến ​​của Sprint hiện tại. Nó cung cấp ѕự minh bạch ᴠề hiệu ѕuất hiện tại [tỷ lệ burndoᴡn] ᴠà cho phép dễ dàng ước tính nếu mục tiêu Sprint có thể đạt được đúng như dự kiến haу không, hoặc nếu nhóm phải tìm các biện pháp bổ ѕung để tăng tốc độ hoàn thành các hoạt động còn lại. Để biểu thị được biểu đồ Sprint Burndoᴡn, nhóm ѕẽ lấу dữ liệu ước tính từ Sprint Backlog. 

Trong các nhóm, biểu đồ Sprint Burndoᴡn được ѕử dụng như một công cụ giúp trực quan hóa tiến độ hướng tới Mục tiêu Sprint. Nhà Phát triển tập trung ѕự quan tâm của mình ᴠào lượng nỗ lực còn lại cần thực hiện để đạt được Mục tiêu Sprint chứ không phải là mình đã làm được những gì.

Bạn đang хem: Burndoᴡn chart là gì

Hiện nay, biểu đồ Sprint Burndown ngày càng trở nên phổ biến hơn trong việc cung cấp các thông tin trong công việc một cách dễ dàng, cụ thể cho từng thành viên trong nhóm Scrum. Hãy cùng Học viện Agile đi tìm hiểu về biểu đồ Sprint Burndown để hiểu tại sao nó lại phổ biến như vậy nhé!

Định nghĩa biểu đồ Sprint Burndown

Biểu đồ Sprint Burndown là một công cụ đo lường trực quan thể hiện công việc đã hoàn thành dựa trên tốc độ hoàn thành dự kiến ​​của Sprint hiện tại. Nó cung cấp sự minh bạch về hiệu suất hiện tại [tỷ lệ burndown] và cho phép dễ dàng ước tính nếu mục tiêu Sprint có thể đạt được đúng như dự kiến hay không, hoặc nếu nhóm phải tìm các biện pháp bổ sung để tăng tốc độ hoàn thành các hoạt động còn lại. Để biểu thị được biểu đồ Sprint Burndown, nhóm sẽ lấy dữ liệu ước tính từ Sprint Backlog. 

Trong các nhóm, biểu đồ Sprint Burndown được sử dụng như một công cụ giúp trực quan hóa tiến độ hướng tới Mục tiêu Sprint. Nhà Phát triển tập trung sự quan tâm của mình vào lượng nỗ lực còn lại cần thực hiện để đạt được Mục tiêu Sprint chứ không phải là mình đã làm được những gì.

Bạn đang xem: Burndown chart là gì

Trong phương pháp Scrum, Release burndown chart thông thường biểu diễn một giá trị —sự thay đổi của khối lượng công việc còn lại. Trong nhiều trường hợp, cách thức đơn giản này rất tuyệt vời. Tuy nhiên, nó cũng che giấu một vài điều đang diễn ra trong dự án.

Ví dụ, cứ cho một team dự định sẽ làm được khối lượng công việc là 40 giờ làm việc ở sprint cuối, nhưng burndown chart cho thấy mọi việc chỉ tiến triển 10 giờ. Team đã làm chậm hơn mong đợi, hay là có nhiều công việc đã được thêm vào?

Trả lời câu hỏi này rất quan trọng, vì chúng ta không thể dự đoán khi nào có thể release được nếu không trả lời được nó. Để giải quyết, chúng tôi xin giới thiệu dạng một burndown chart như sau:

Trên burndown chart này, chiều cao mỗi cột biểu diễn khối lượng công việc còn lại. Chúng tôi ước lượng các item trong product backlog bằng “story point”, con số thể hiện kế hoạch là 175 story point tại Sprint 1.

Team đã hoàn thành 25 point ở Sprint 1, còn lại 150 point lúc bắt đầu Sprint 2, 120 lúc bắt đầu Sprint 3. Do đó, đỉnh của các cột giảm bằng khối lượng công việc mà team đã hoàn thành tương ứng.

Lúc bắt đầu sprint 4, product owner đã thêm việc vào. Các công việc được thêm vào được thể hiện ở đáy của cột ở sprint thứ 4. Ta có thể thấy chiều cao của cột ở sprint 4 ngoài 95 còn có thêm -40, hay tương đương với 135 point còn lại. Trong đó 40 point đến từ các công việc mới.

Trước khi bắt đầu sprint 6, product owner đã bỏ bớt công việc. Cũng như các công việc được thêm, các công việc được bớt cũng được trừ vào đáy của các cột. Điều này làm ta thấy rõ các công việc được cộng thêm hay bớt đi so với kế hoạch ban đầu.

Có một cách để dự kiến còn bao nhiêu sprint để làm bằng cách vẽ một đường thẳng từ đỉnh các cột xuống dưới cả dòng 0. Ví dụ như sau:

Vấn đề của cách dự đoán này là chưa bao gồm các sự thay đổi trong phạm vi của dự án. Bạn có thể dự đoán số sprint còn lại bằng cách vẽ thêm một đường xuyên qua sự thay đổi xuất hiện bên dưới đáy cột, như sau:

Source: longnguyen.site, mountaingoatsoftware.com

Hãy chia sẻ để được chia sẻ:

Burndown ChartChart burndown. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Burndown Chart - một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms - Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến[Factor rating]: 5/10
Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z

Giải thích ý nghĩa

Bảng xếp hạng burndown thể có một hoặc nhiều yếu tố, tùy thuộc vào mức độ chi tiết cần thiết. Một rất cơ bản chương trình biểu đồ chỉ việc đã hoàn thành với thời gian còn lại cho đến khi kết thúc một dự án, trong khi bảng xếp hạng chi tiết hơn có các yếu tố như tốc độ, công việc thực tế thực hiện và một số nhãn chỉ ra những người đang làm nhiệm vụ đó. Vận tốc là đường lý tưởng mà đại diện như thế nào công việc nên tiến bộ. Thông thường, nó chỉ là biểu diễn như một thậm chí, đường thẳng bắt đầu từ số tiền tối đa việc phải không làm việc trên thời hạn và chương trình một bản phân phối thống nhất của công việc thực hiện. Nhưng nếu nó cần phải được cụ thể hơn và làm việc nổi bật phức tạp, sau đó người quản lý dự án có thể thực hiện một tốc độ lý tưởng mà không phải là thẳng. Chín trong số 10 lần, tốc độ không đạt được, và công việc thực tế thực hiện thường được chứng minh là trên đường vận tốc, nghĩa ít công việc đã hoàn thành. Tuy nhiên, đôi khi nó có thể là dưới mức vận tốc, mà chỉ ra rằng nhóm nghiên cứu là trước thời hạn, và có thời gian slack.

What is the Burndown Chart? - Definition

Understanding the Burndown Chart

Burndown charts can have one or many elements, depending on the level of required detail. A very basic chart shows only the completed work against the time remaining until the end of a project, while more detailed charts have elements like velocity, actual work done and some labels indicating who is doing which task. The velocity is the ideal line that represents how the work should progress. Usually, it is just represented as an even, straight line starting from the maximum amount of work to zero work on the deadline and shows a uniform distribution of work done. But if it needs to be more specific and highlight work complexities, then the project manager can make an ideal velocity that is not straight. Nine out of 10 times, velocity is not achieved, and the actual work done is usually shown to be above the velocity line, signifying less work finished. However, sometimes it may be below the velocity line, which indicates that the team is ahead of schedule, and there is slack time.

Thuật ngữ liên quan

  • Flowchart
  • Project Analyst
  • Project Director
  • Scrum
  • Agile Software Development
  • Customer Analytics
  • Scrum Sprint
  • Scrum Master
  • Data Modeling
  • Commit

Source: Burndown Chart là gì? Technology Dictionary - Filegi - Techtopedia - Techterm

Hiện nay, biểu đồ Sprint Burndown ngày càng trở nên phổ biến hơn trong việc cung cấp các thông tin trong công việc một cách dễ dàng, cụ thể cho từng thành viên trong nhóm Scrum. Hãy cùng Học viện Agile đi tìm hiểu về biểu đồ Sprint Burndown để hiểu tại sao nó lại phổ biến như vậy nhé!

Định nghĩa biểu đồ Sprint Burndown

Biểu đồ Sprint Burndown là một công cụ đo lường trực quan thể hiện công việc đã hoàn thành dựa trên tốc độ hoàn thành dự kiến ​​của Sprint hiện tại. Nó cung cấp sự minh bạch về hiệu suất hiện tại [tỷ lệ burndown] và cho phép dễ dàng ước tính nếu mục tiêu Sprint có thể đạt được đúng như dự kiến hay không, hoặc nếu nhóm phải tìm các biện pháp bổ sung để tăng tốc độ hoàn thành các hoạt động còn lại. Để biểu thị được biểu đồ Sprint Burndown, nhóm sẽ lấy dữ liệu ước tính từ Sprint Backlog. 

Trong các nhóm, biểu đồ Sprint Burndown được sử dụng như một công cụ giúp trực quan hóa tiến độ hướng tới Mục tiêu Sprint. Nhà Phát triển tập trung sự quan tâm của mình vào lượng nỗ lực còn lại cần thực hiện để đạt được Mục tiêu Sprint chứ không phải là mình đã làm được những gì.

Ai sẽ tham gia vào biểu đồ Sprint Burndown?

  • Nhà Phát triển
  • Product Owner
  • ScrumMaster

Nhóm có trách nhiệm minh bạch hóa công việc đang tiến hành với các bên liên quan. Product Owner sẽ quyết định kế hoạch phát hành sản phẩm cần được cập nhật hoặc xem xét công việc để dự án đúng tiến độ. Ngoài ta, Scrum Master chịu trách nhiệm hỗ trợ, huấn luyện và nhắc nhở các cá nhân về các quy tắc cơ bản phát triển phần mềm Agile.

Lợi ích của biểu đồ Sprint Burndown

Lập kế hoạch và theo dõi hoàn hảo 

Nhóm cập nhật ước tính nỗ lực và nỗ lực còn lại, đồng thời thực hiện phân tích tác vụ bằng cách sử dụng biểu đồ Sprint Burndown lại này, đây là lợi thế lớn của việc sử dụng công cụ này. 

Giảm thiểu rủi ro 

Biểu đồ này cung cấp phản hồi về lịch trình và nỗ lực hàng ngày, do đó giảm thiểu rủi ro và cảnh báo nhóm ngay lập tức nếu có bất kỳ điều gì sai, thay vì chờ đợi cho đến khi kết thúc. 

Giao tiếp hiệu quả 

Biểu đồ Sprint Burndown cung cấp khả năng hiển thị về tiến độ của một dự án mỗi ngày. Nó có thể được thể hiện bằng cách sử dụng giấy/ bảng trắng để kết nối và liên lạc tốt hơn trong trường hợp nhóm không thể truy cập công cụ trực tuyến.

Cách vẽ Sprint Burndown

Để có thể vẽ được biểu đồ Sprint Burndown, trước hết ta sẽ chia thành 2 trục. Trong đó, trục hoành thể hiện thời gian, được chia thành các ngày tương ứng với thời gian của một Sprint. 

Ví dụ: Đối với Sprint có độ dài 1 tuần tương ứng với 5 ngày làm việc thì chúng ta sẽ chia thành các ngày 1,2,3,4,5.

Trục tung thể hiện lượng nỗ lực còn lại cần thiết để hoàn thành tất cả các công việc. Giá trị này sẽ được lấy từ Sprint Backlog.

Cập nhật Sprint Burndown: Công việc hàng ngày sau đó chính là cập nhật Sprint Backlog, các Nhà Phát triển sẽ tính lượng nỗ lực còn lại và nhập nhật vào Sprint Burndown.

Đường cơ sở của Sprint Burndown

Trong biểu đồ Sprint Burndown, chúng ta có một đường cơ sở được nối từ điểm khởi đầu cho đến điểm mong muốn đạt được khi kết thúc Sprint. Cụ thể hơn, trong trường hợp lí tưởng nhất, tốc độ sản xuất của nhóm luôn ổn định và lượng nỗ lực công việc còn lại sau từng ngày sẽ giảm dần đều trong suốt Sprint và đạt được giá trị mong muốn vào đúng ngày cuối cùng.

Ví dụ với bảng công việc như Hình 1 thì ta có Biểu đồ Sprint Burndown như Hình 2.

Hình 1. Bảng công việc

Hình 2. Biểu đồ Sprint Burndown

Nếu đường đồ thị thực tế nằm ở phía trên của đường cơ sở có nghĩa là tốc độ sản xuất của nhóm đang không đạt như kỳ vọng. Nhóm cần xem xét và phân tích để tìm ra nguyên nhân, có những điều chỉnh nếu thực sự cần thiết để tăng năng suất của nhóm. Bởi vì nếu tiếp tục như vậy thì đến cuối Sprint nhóm sẽ không thể đạt được mục tiêu.

Trong trường hợp thuận lợi, tốc độ sản xuất của nhóm cao hơn ước tính, đường đồ thị thực tế sẽ nằm phía dưới của đường đồ thị cơ sở. Điều này có nghĩa là chúng ta sẽ đạt được mục tiêu, hoàn thành tất cả các công việc sớm hơn dự tính.

  • Lưu ý: Thường thì việc này không ảnh hưởng đến Sprint hiện tại. Nhưng nếu sự chênh lệch là khá lớn và xảy ra nhiều thì nhóm cần chú ý hơn đến việc lập kế hoạch. Bởi vì những yếu tố có thể gây ra hiện tượng này đó là việc ước tính nỗ lực dành cho các công việc hoặc ước tính khả năng của nhóm đang quá sai lệch so với thực tế.

Công cụ vẽ Sprint Burndown

Trong thực tế, có thể dễ dàng sử dụng các công cụ điện tử để vẽ biểu đồ Sprint Burndown, từ bảng tính cho đến tính năng của các công cụ quản lý Backlog.

Tuy nhiên thì nhiều nhóm vẫn lựa chọn phương pháp vẽ tay và treo ngay cạnh Sprint Backlog trong khu vực nhóm làm việc. Cách làm này giúp gia tăng tính trực quan và tăng khí thế làm việc cho cả nhóm.

Như vậy, có thể nói biểu đồ Sprint Burndown cũng được xem như một công việc quan trọng và giúp ích nhiều trong Scrum nói chung và mỗi Sprint nói riêng. Nếu nhóm có thể thực hành và áp dụng tốt công cụ này, chắc chắn nó sẽ đem lại những lợi ích vượt bậc cho cả nhóm Scrum và góp phần lớn vào thành công của dự án.

Cách tối ưu lợi ích của biểu đồ Sprint Burndown

Để tối ưu lợi ích của Biểu đồ Sprint Burndown, các cá nhân và đội nhóm cần có nền tảng vững chắc về Agile/Scrum kết hợp với quá trình áp dụng, sơ kết và cải tiến không ngừng. Đó chính là lý do Khóa học Scrum Hành dụng ra đời nhằm cung cấp kiến thức nền tảng và các kỹ thuật, công cụ thực hành về Agile/Scrum cho các cá nhân, tổ chức định hướng theo mô hình Agile.

Sau khóa học, bạn sẽ nắm được Tổng quan về Scrum và Agile, biết được vòng đời của một quy trình sản xuất Scrum, các vai trò trong Scrum, hiểu rõ mục đích và cách thức tiến hành các sự kiện, các tạo tác trong Scrum.

Đặc biệt, bạn sẽ làm được Scrum với vai trò Scrum Master. Có khả năng lựa chọn độ dài Sprint phù hợp cho nhóm của mình. Tổ chức được các sự kiện Lập kế hoạch Sprint, Scrum Hằng ngày, Sơ kết Sprint, Cải tiến Sprint, Làm mịn Product Backlog. Tạo lập và duy trì được Product Backlog và Sprint Backlog, Sprint Burndown, Product Burndown.

>> Tìm hiểu thêm thông tin về khóa học Scrum Hành dụng TẠI ĐÂY!

Video liên quan

Chủ Đề