Ca c da ng bài tập sắt và hợp chất năm 2024

Câu 1: Nung 32,1 gam Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 24,0. B. 8,0. C. 12,0. D. 16,0. Câu 2: Cho hỗn hợp X chứa 11,2 gam sắt và 12,8 gam đồng tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 2,24. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn kim loại R trong bình chứa khí clo, thu được 32,5 gam muối. Biết thể tích khí Cl 2 đã phản ứng là 6,72 lít (đktc). Kim loại R là A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 16 gam Fe 2 O 3 và 7,2 gam FeO phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 300. C. 800. D. 600. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 7,095. B. 9,795. C. 7,995. D. 8,445. Câu 6: Lấy 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,9 gam. B. 3,8 gam. C. 3,6 gam. D. 3,7 gam. Câu 7: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 160. B. 120. C. 80. D. 240. Câu 8: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được 1, lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng (gam) là A. 5. B. 5,3. C. 5,2. D. 5,5. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Fe; 0,03 mol Zn, 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Hòa tan hết X bằng một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch gồm HCl x mol/lít và H 2 SO 4 1,5x mol/lít. Giá trị x là A. 0,5 B. 0,6 C. 0,2 D. 0,3. Câu 10: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 25%, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (gam) dung dịch thu được sau phản ứng là A. 105,36. B. 104,96. C. 85,36. D. 97, Câu 11: Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Giá trị V là A. 150. B. 450. C. 400. D. 500 Câu 12: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và 9,75 gam FeCl 3. Giá trị của m là : A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3) 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là : A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe 2 O 3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 44 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là Câu 15: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40. Cho m gam X tan vừa hết trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,68M, thu được dung dịch Y và thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung khô trong không khí, thu được 22, gam chất rắn. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 0,448. C. 1,12. D. 0,896.

Câu 16: Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO 4 1M. Dung dịch X có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam. B. 10,24 gam. C. 5,12 gam. D. 3,84 gam II. AXIT HNO 3 - H 2 SO 4 đặc Câu 1: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO 2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO 2 và khối lượng m của Fe đã dùng là : A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam. C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là : A. NO 2. B. N 2. C. N 2 O. D. NO. Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là : A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu5: Hòa tan hết hỗn hợp Q gồm 0, 0 6 mol Fe 3 O 4 ; 0, 0 5 mol Fe; 0, 0 4 mol CuO vào một dung dịch hỗn hợp HCl 3,7M; HNO 3 4,7M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó chỉ chứa muối sắt(III) và muối đồng(II) và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là A. 36,81. B. 42,32. C. 49,75. D. 53,37. Câu 6: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2 SO 4 và HNO 3 , thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp H 2 SO 4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là A. 4,2. B. 2,4. C. 3,92. D. 4,06. Câu 7: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là A. 55,66. B. 54,54. C. 56,34. D. 56,68. Câu 8: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H 2 SO 4 1M, Fe(NO 3 ) 3 0,5M và CuSO 4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 56,0. B. 32,0. C. 33,6. D. 43,2. Câu 9: Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe 3 O 4 , Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 33,9 gam X trong môi trường không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO 2 , NO có tổng thể tích 4,48 lít (đktc). Tỉ khối của Z so với heli là A. 10,5. B. 21,0. C. 9,5. D. 19,0. Câu 10: hoà tan hết 20,56 gam hỗn hợp X gồm: FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Mg vào dung dịch Y chứa KNO 3 và 0,8 mol HCl, thu được dd Z và 4,48 lít khí T gồm CO 2 , H 2 , và NO (có tỉ lệ mol tương ứng 5:4:11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,78 mol NaOH. Mặc khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 0,448 lít khí NO (spk duy nhất) và m gam hỗn hợp kết tủa. giá trị của m là A,2 B,04 C,52 D, III. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

A. 0,8865. B. 0,6895. C. 0,591. D. 0,788.

Câu 4:((TN 2019) Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2 ) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H 2 , CO và CO 2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Nếu cho Y qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,379. B. 0,985. C. 1,97. D. 1,576. Câu 5: (TN-2019) Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2 ) qua cacbon nung đỏ, thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm: CO; CO 2 ; H 2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH) 2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. giá trị của m A,55 B,7 C. 15,76 D. 9, Câu 6: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) gồm: CO, CO 2 , H 2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí X qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu, khí còn lại thoát ra ngoài gồm: CO; H 2 có tỉ khối so với H 2 là: 3,6. Giá trị của V là? A,688 B,912 C,36 D, Câu 7: Cho 0,6 mol hỗn hợp gồm CO 2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,9 mol hỗn hợp X ( gồm: CO; CO 2 ; H 2 ). Cho X hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Z. Cho từ từ dd Z vào 150ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít CO 2. Giá trị của V là? A,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 2, Câu 8: Dẫn 0,35 mol hỗn hợp X gồm: H 2 O; CO 2 qua C nung nóng, thu được a mol hỗn hợp Y gồm: CO; H 2 ; CO 2 , trong đó có x mol CO 2 .Dẫn từ từ Y qua dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH) 2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa ( y gam) vào số mol CO 2 trong hỗn hợp Y được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của a là A,5 B. 0,52 C. 0,54 D. 0, V: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI Câu 1: Ngâm một lá sắt nặng 30 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 x mol/lít, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 32 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của x là A. 1,25. B. 0,5. C. 1,0. D. 0,25. Câu 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 một thời gian, nhấc thanh Fe ra, sấy khô và cân lại thấy khối lượng tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 8,2 gam. D. 12,8 gam. Câu 3: Cho m gam Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là A. 5,12. B. 1,92. C. 3,84. D. 2,56. Câu 4: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 12,67%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 90,27%. Câu 5: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch chứa FeSO 4 0,2M và CuSO 4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,8. B. 12,4. C. 12,0. D. 10,8. Câu 6: Cho 6,3 gam Al vào 500 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,6M và Fe(NO 3 ) 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 32,4. C. 38,0. D. 38,9.

Các hợp chất của sắt là gì?

Ở trạng thái tự nhiên, sắt chủ yếu tồn tại chủ yếu ở các dạng sau: Dạng hợp chất như sunfua, oxit, silicat. Dạng quặng: Fe2O3 khan là hematit đỏ, Fe2O3. nH2O ; hematit nâu, Fe2O3; manhetit, FeCO3 là xiderit và FeS2 là pirit.

Các hợp chất của sắt có màu gì?

Fe: màu trắng xám. FeS: màu đen. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ

Khi nào tạo ra muối sắt 3?

Vậy, Muối sắt 3 (FeCl3) được tạo thành khi cho sắt (Fe) tác dụng với khí Clo (Cl2) khi có nhiệt độ thích hợp. Tức là, khi sắt (Fe) và khí Clo (Cl2) đến nhiệt độ vượt qua mức 250ºC, chúng bắt đầu tác động với nhau theo phương trình hóa học trên.

Tính chất vật lý của sắt là gì?

Tính chất vật lý của kim loại sắt Sắt là loại kim loại có màu trắng xám, dẻo, dai, rất dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao lên đến 1539 độ C. Sắt là chất dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có từ tính.