Cá voi được xếp vào lớp thú là gì

Hay nhất

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi [cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở]
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao [mặc dù rất ít].
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Dơi được xếp vào lớp thú vì:

+ Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Tại sao dơi và cá voi được xếp vào lớp thú?” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Sinh học 7 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Tại sao dơi và cá voi được xếp vào lớp thú?

- Đặc điểm chung của lớp Thú bao gồm:

+ Là động vật có xương sốngcó tổ chức cao nhất

+ Bộ lông: Lông mao

+ Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

+ Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

+ Thần kinh:bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Sinh sản: Thai sinh

+ Nuôi con: Bằng sữa mẹ

+ Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

- Do đó: Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác:

+ Thở bằng phổi .

+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh

+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có lông mao [mặc dù rất ít].

- Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:

+ Dơi là động vật có vú

+ Đẻ và nuôi con bằng sữa.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về lớp thú dưới đây nhé

Kiến thức mở rộng về lớp thú

1. Lớp thú là gì?

- Lớp Thúcòn được gọi làđộng vật có vúhoặcđộng vật hữu nhũ, là một nhánhđộng vật có màng ốinội nhiệtđược phân biệt vớichimbởi sự xuất hiện củalông mao, ba xương tai giữa,tuyến vú, vàvỏ não mới. Não bộ điều chỉnh thân nhiệt vàhệ tuần hoàn, bao gồm cảtimbốn ngăn. Lớp Thú bao gồm các động vật lớn nhất còn sinh tồn , cũng như những động vật thông minh nhất - nhưvoi, vài loàilinh trưởngvàcá voi. Kích thước cơ thể động vật có vú dao động từ 30–40mm tới 33 mét [108ft].

2. Đặc điểm chung của lớp thú

- Là động vật có xương sốngcó tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh:bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

- Nhiều đặc điểm chung của tất cả các động vật có vú đã xuất hiện trong những thành viên đầu tiên của các động vật này:

+ Khớp xương hàm - Các xương hàm dưới có chứa răng và xương sọ nhỏ gặp nhau để hình thành khớp. Trong hầu hết các gnathostomes, bao gồm các therapsids đầu, khớp bao gồm các khớp [xương nhỏ ở mặt sau của hàm dưới] và vuông [xương nhỏ ở mặt sau của hàm trên].

+ Tai giữa - Trong động vật có vú nhóm crown, âm thanh được mang tới màng nhĩ bởi một chuỗi ba xương, xương búa, xương đe các, và xương bàn đạp. Theo tiến hóa, xương búa và xương đe được bắt nguồn từ các khớp và xương vuông điều đó tạo nên khớp xương hàm của các therapsids đầu.

+ Răng thay thế - Răng được thay thế một lần hoặc [như trong cá voi có răng và động vật gặm nhấm murid] hoặc không thay lần nào, chứ không phải được thay thế liên tục trong suốt cuộc đời

3. Các bộ của lớp thú

- Bộ thú huyệt: Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: Đại diện là kanguru sốngở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi daở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con

- Bộ dơi:

+ Đặc điểm Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón [rất dài] với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ [dơi ăn sâu bọ], ăn quả cây [dơi quả].

- Bộ cá voi:

+ Đặc điểm : Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.

+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm.Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

- Bộ ăn sâu bọ

+ Đặc điểm: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dàiở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Bộ gặm nhấm

+ Đặc điểm: Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Các bộ móng guốc

+ Đặc điểm: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

* Thú móng guốc gồm ba bộ :

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp [lợn], ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*]. Đại diện: Lợn. bò, hươu.

+ Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn [ngựa], có sừng, sống đơn độc [tê giác có 3 ngón]. Đại diện : Tê giác, ngựa.

+ Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

- Bộ linh trưởng

+ Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Giải thích các bước giải:

Đặc điểm chung của lớp Thú bao gồm:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Do đó:

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nócó đặc điểm giống với các loài thú khác: 
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có lông mao [mặc dù rất ít]. 

Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú

-Đẻ và nuôi con bằng sữa. 

*Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:

-Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

-Có lớp mỡ dưới da rất dày.

-Cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

-Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn.

-Xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bài 23.47 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Cá voi được xếp vào lớp thú là vì chúng

A. sống dưới nước, hô hấp bằng mang

B. da luôn ẩm ướt, thở bằng phổi

C. có lông mao bao phủ, đẻ trứng

D. đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ nên nó vẫn được xếp vào nhóm thú.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Bài 23.1 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ...

  • Bài 23.2 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc động vật có xương sống ...

  • Bài 23.3 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật có xương sống ...

  • Bài 23.4 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì ...

  • Bài 23.5 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Động vật thuộc các lớp cá có những đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 23.6 trang 62 trang sách bài tập KHTN 6: Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn ...

  • Bài 23.7 trang 62 sách bài tập KHTN 6: Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương ...

  • Bài 23.8 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Cá rô được xếp vào lớp cá xương vì ...

  • Bài 23.9 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ...

  • Bài 23.10 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Da của loài cá nào dưới đây có thể dùng đóng giày, làm túi ...

  • Bài 23.11 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải ...

  • Bài 23.12 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Trình bày vai trò của cá trong đời sống con người ...

  • Bài 23.13 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn lợi từ cá ...

  • Bài 23.14 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Tại sao lại cấm đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới nhỏ ...

  • Bài 23.15 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Vì sao ăn cá nóc có thể gây chết người? Để phòng ngừa ngộ độc ...

  • Bài 23.16 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Động vật thuộc lớp lưỡng cư có những đặc điểm nào ...

  • Bài 23.17 trang 63 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư ...

  • Bài 23.18 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm của đa số động vật thuộc lớp lưỡng cư là ...

  • Bài 23.19 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào sau đây thuộc nhóm lưỡng cư không chân ...

  • Bài 23.20 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào dưới đây thuộc nhóm lưỡng cư có đuôi ...

  • Bài 23.21 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về da của ếch? ...

  • Bài 23.22 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đây ...

  • Bài 23.23 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải ...

  • Bài 23.24 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Tại sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước ...

  • Bài 23.25 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Hãy nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người ...

  • Bài 23.26 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Động vật thuộc lớp bò sát có những đặc điểm nào nào dưới đây ...

  • Bài 23.27 trang 64 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát ...

  • Bài 23.28 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào dưới đây không thuộc lớp bò sát ...

  • Bài 23.29 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Động vật thuộc lớp Bò sát hô hấp bằng cơ quan nào ...

  • Bài 23.30 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Cá sấu được xếp vào lớp bò sát vì chúng có đặc điểm nào ...

  • Bài 23.31 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị thực phẩm đặc sản ...

  • Bài 23.32 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Động vật bò sát nào dưới đây có ích cho nông nghiệp ...

  • Bài 23.33 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Những đặc điểm nào dưới đây phân biệt bò sát với lưỡng cư ...

  • Bài 23.34 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Kể tên một số động vật thuộc nhóm bò sát ở địa phương em ...

  • Bài 23.35 trang 65 sách bài tập KHTN 6: Động vật lớp chim có những đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 23.36 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay ...

  • Bài 23.37 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Loài chim nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay ...

  • Bài 23.38 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn ...

  • Bài 23.39 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Đà điểu không biết bay nhưng vẫn được xếp vào lớp chim vì ...

  • Bài 23.40 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Chim có các vai trò nào dưới đây ...

  • Bài 23.41 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Chim có thể có những tác hại nào dưới đây đối với con người ...

  • Bài 23.42 trang 66 sách bài tập KHTN 6: Kể tên một số loài chim có ở địa phương và nêu vai trò ...

  • Bài 23.43 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Hầu hết động vật lớp thú có những đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 23.44 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú ...

  • Bài 23.45 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì ...

  • Bài 23.46 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Con non của kangagoo phải nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ ...

  • Bài 23.48 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Chi trước biến đối thành cánh da là đặc điểm của loài nào ...

  • Bài 23.49 trang 67 sách bài tập KHTN 6: Chi trước biến đổi thành vây bơi là đặc điểm của loài nào ...

  • Bài 23.50 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Loại động vật nào dưới đây đẻ con ...

  • Bài 23.51 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn ...

  • Bài 23.52 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Hãy kể tên một số loài thú có ở địa phương em ...

  • Bài 23.53 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm ...

  • Bài 23.54 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp ...

  • Bài 23.55 trang 68 sách bài tập KHTN 6: Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa về các lớp thuộc động vật ...

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 hay nhất, chi tiết dựa trên hình ảnh bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm]. Bản quyền lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề