Các nhân to sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật

Nhân tố sinh thái là? Các loại nhân tố sinh thái trong môi trường

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Nhân tố sinh thái là yếu tố quan trọng có tác động lớn đến môi trường sinh thái. Đây là cụm từ chắc hẳn bạn đã nghe nhiều lần nhưng chưa chắc đã hiểu hết về nó.

Bài viết gần đây

  • Kế hoạch tổ chức Tết trồng cây năm 2021 [4 mẫu]

  • Lời dẫn chương trình ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

  • Kịch bản chương trình Ngày hội đọc sách 2021

  • Thơ mừng Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5

Vậy nhân tố sinh thái là gì và có các loại nhân tố sinh thái nào? Mối liên hệ giữa chúng ra sao? Cùng giải đáp toàn bộ thắc mắc ở bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Nhân tố sinh thái là? Các loại nhân tố sinh thái trong môi trường

Nội dung

  • 1 Nhân tố sinh thái là gì?
  • 2 Các loại nhân tố sinh thái trong môi trường
    • 2.1 1. Nhân tố vô sinh:
    • 2.2 2. Nhân tố hữu sinh:
    • 2.3 3. Các nhân tố khác
  • 3 Mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhân tố sinh thái

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Cập nhật lúc: 09:31 19-02-2016 Mục tin: Sinh học lớp 12

Yếu tố sinh thái là gì?

Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật,… được gọi là các yếu tố môi trường. Nếu xét tác động của chúng lên đời sống một sinh vật cụ thể ta gọi đó là các yếu tố sinh thái [ecological factors]

Yếu tố sinh thái là các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật.

Thường chia yếu tố sinh thái thành 2 nhóm:

  • Các yếu tố vô sinh [abiotic] – ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, các chất khí,…
  • Các yếu tố hữu sinh [biotic] – các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

Có hai định luật liên quan đến tác động của yếu tố sinh thái tới sinh vật:

  • Định luật tối thiểu hay định luật Liebig: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại. Ví dụ: năng suất cây có hạt cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng.
  • Định luật giới hạn hay định luật Shelford: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong đó. Hay nói cách khác, mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi yếu tố sinh thái. Các loài có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại

Mỗi một sinh vật có hai đặc trưng: nơi ở [habitat] và tổ sinh thái [niche].

  • Nơi ở là không gian cư trú của sinh vật hoặc không gian mà ở đó sinh vật thường hay gặp.
  • Tổ sinh thái là tất cả các yêu cầu về yếu tố sinh thái mà cá thể cần để tồn tại và phát triển, hoặc bảo đảm cho một chức năng nào đó [tổ sinh thái dinh dưỡng, tổ sinh thái sinh sản,…].

Mục lục

  • 1 Các loại
  • 2 Vai trò
  • 3 Exposome
  • 4 Xem thêm
  • 5 Nguồn trích dẫn
  • 6 Liên kết ngoài

Các loạiSửa đổi

Các nhân tố sinh thái thường gặp trong một hệ sinh thái.

  • Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh [vật lí, hóa học] và nhóm các nhân tố hữu sinh [người, sinh vật]. Do đó, một hệ sinh thái bao giờ cũng gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.[1][2][3]

a. Thành phần vô sinh của một quần xã bao gồm tất cả các nhân tố không sống, thường gọi là sinh cảnh [biotope] hay môi trường vật lí của quần xã. Thành phần này có thể gồm:

- Các chất vô cơ [nước, các loại khí như CO2, O2, N2, các loại muối v.v], ánh sáng, nhiệt độ, v.v. trong đó, các nhân tố khí hậu [chủ yếu là ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ v.v] có ảnh hưởng rất mạnh tới quần xã lên cả sinh cảnh

- Các chất hữu cơ không trong cơ thể sinh vật đang sống, như mùn, chất bã, chất thải hữu cơ, các chất trong những vật thể rơi rụng [lá rơi, lông rụng, xác rắn lột] … có thể chứa prôtêin, lipid, cacbôhyđrat.v.v. Ở đây gọi tắt là "mùn, bã".

b. Thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật, gồm 3 nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

- Sinh vật sản xuất phổ biến là thực vật có khả năng quang hợp gồm cây xanh [trên cạn] và các loại tảo [dưới nước], ngoài ra còn một số loài vi khuẩn quang hợp và hóa hợp.

- Sinh vật tiêu thụ gồm hầu hết sinh vật dị dưỡng, chủ yếu và phổ biến nhất là các động vật, gồm 3 loại:

+ động vật ăn thực vật [thường gọi là động vật ăn cỏ];

+ động vật ăn động vật [thường gọi là động vật ăn thịt];

+ động vật ăn "mùn, bã" [như bọ hung, giun đất].

- Sinh vật phân giải [chủ yếu là nấm và nhiều loài vi khuẩn] là các sinh vật dị dưỡng, sống nhờ bằng chất hữu cơ "mùn, bã" có sẵn đồng thời phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, trả lại sinh cảnh.

Trong một hệ sinh thái, thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh bao giờ cũng tương tác chặt chẽ với nhau.[1][2][3]

  • Đối với sự sống còn của một sinh vật, các nhà khoa học phân chia các nhân tố sinh thái thành hai nhóm: các nhân tố thiết yếu và các nhân tố ảnh hưởng.

- Nhóm thiết yếu gồm các nhân tố không thể thiếu đối với sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Các nhân tố này thay đổi tuỳ loài. Ví dụ: oxy, nước, thức ăn,... với người; cacbônic, muối khoáng,... với cây xanh.

- Nhóm ảnh hưởng là không bắt buộc phải cần cho sự sống còn của loài, nhưng có thể gây biến đổi mạnh mẽ ở sinh vật, như tia phóng xạ, hoá chất.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN CƠ THỂ SINH VẬT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [150.72 KB, 11 trang ]

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH
THÁI LÊN CƠ THỂ SINH VẬT


A. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật.
Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực
tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt
độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.
Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ
được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ, ở
vùng băng giá Cực Bắc [lạnh tới - 40


o
C] vẫn có loài cáo cực [thân nhiệt
38
o
C] và gà gô trắng [thân nhiệt 43
o
C] sinh sống.
Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ.
Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6
o
C và trên 42
o


C và phát
triển thuận lợi nhất ở 30
o
C. Nhiệt độ 5,6
o
C gọi là giới hạn dưới, 42
o
C gọi là
giới hạn trên và 30
o
C là điểm cực thuận của nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt
Nam. Từ 5,6


o
C đến 42
o
C gọi là giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái về
nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.



Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các quá trình sinh lí
trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao
chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống [từ trứng
đến ruồi trưởng thành] ở 25


o
C là 10 ngày đêm còn ở 18
o
C là 17 ngày đêm.
Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng tới các đặc điểm
hình thái [nóng quá cây sẽ bị cằn] và sinh thái [chim di trú vào mùa đông,
gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng]
Sinh vật cũng chịu tác động của độ ẩm, ánh sáng như đối với nhiệt độ
theo cách trên : Có giới hạn chịu đựng dưới và trên đối với mỗi nhân tố sinh
thái ấy [giới hạn dưới và giới hạn trên]; có một điểm cực thuận [ở đó sinh
vật phát triển thuận lợi nhất].


2. Độ ẩm và nước
Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến
98% khối lượng của cây, từ 50% [ở Thú] đến 99% [ở Ruột khoang] khối
lượng cơ thể động vật.
Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm.
Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh
vật ưa ẩm [thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ], có sinh vật ưa khô [cỏ lạc đa`,
xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên]. Nước ảnh hưởng lớn
tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt
đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.

3. Ánh sáng


Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống
của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang
hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt
Trời. Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn
tới 60 ngày.
Tăng cường độ chiếu sáng cho cá hồi và chim thì chúng phát triển nhanh
hơn nhưng nếu chiếu sáng quá dài lại làm cho chúng sinh trưởng kém đi.
Các vùng của quang phổ đều có tác động đặc trưng lên cơ thể sinh vật
Các tia sáng nhìn thấy được [bước sóng từ 4000 Å đến 8000 Å] chứa
đựng phần lớn năng lượng của bức xạ Măt Trời toả xuống mặt đất, có tầm
quan trọng lớn đối với cơ thể sinh vật. Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ nhờ


năng lượng của các tia sáng này.
Các tia tử ngoại có bước sóng cực ngắn, gây chết cho sinh vật còn tia có
cước sóng 3000 Å - 4000 Å lại cần để tổng hợp vitamin D. Chiếu tia tử
ngoại vào sinh vật một liều lượng lớn sẽ gây đột biến.
Các tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn 8000 Å là một nguồn nhiệt quan
trọng, sưởi nóng cây cối và cơ thể động vật biến nhiệt [thằn lằn, rắn, sâu bọ]
sử dụng nguồn nhiệt ánh sáng Mặt Trời để nâng cao thân nhiệt.
Nhịp chiếu sáng ngày đêm đã hình thành nhóm sinh vật ưa hoạt động
ngày và nhóm ưa hoạt động đêm.
Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới
đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng
Đất không chỉ là giá đỡ cho cây phát triển, là nơi làm tổ của một số động


vật mà còn là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và nhiều động vật.
Gió làm thay đổi thời tiết, đưa phấn hoa, hạt cây đi xa. Giông bão gây
thiệt hại cho động vật, thưc vật và hủy môi trường.

B. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh
Sinh vật có quan hệ tác động qua lại với các sinh vật khác sống chung
quanh, với sinh vật kí sinh trên cơ thể và trong cơ thể.
Có hai nhóm nhân tố hữu sinh : quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài.
1. Quan hệ cùng loài
Gà con mới nở, lợn con mới sinh đều có xu hướng tụ tập bên nhau tạo
thành các quần tụ cá thể. Mức độ quần tụ cực thuận thay đổi tùy loài [sinh
sản nhiều hay ít, phạm vi hoạt động rộng hay hẹp ], tuỳ giai đoạn phát triển


và tuỳ điều kiện cụ thể [nơi ở, khí hậu, thức ăn ]
Quần tụ cây chống gió và chống mất nước tốt hơn.
Quần tụ cá chịu được nồng độ chất độc cao hơn cá đơn độc.
Các cá thể trong quần tụ được bảo vệ tốt hơn, chúng đua nhau tìm thức ăn
và ăn nhiều hơn.
Tuy nhiên khi quần tụ qúa mức độ cực thuận sẽ gây ra sự cạnh tranh [do
thiếu thức ăn, nơi ở, tranh giành cá thể cái]. Kết quả là một số cá thể phải
tách khỏi quần tụ [nhóm và bầy đa`n]. Đó là sự cách li.
Sự cách li làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể
và sự cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ.
Một số cá thể [hổ, báo ], một cặp hoặc nhóm cá thể [bò rừng, sư tử, cá ]
có bản năng bảo vệ tích cực và nghiêm ngặt vùng sống, coi vùng sống là


lãnh thổ riêng của mình.

2. Quan hệ khác loài
Quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng
và nơi ở. Tính chất của quan hệ này là hỗ trợ hoặc đối địch.
a. Quan hệ hỗ trợ
Trong thiên nhiên có nhiều trường hợp sống chung giữa các cá thể khác
loài. Vi khuẩn lam cộng sinh với nấm thành địa y;


vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần rễ cây họ đậu; trùng roi
Trichomonas sống trong ruột mối giúp mối tiêu hoá xenlulô; hải quì bám


trên vỏ ốc của tôm kí cư.


Đây là quan hệ cộng sinh, cần thiết, có lợi cho hai bên cả về dinh dưỡng
lẫn nơi ở.
Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn. Quan hệ sống chung này cũng có lợi cho
cả hai bên, tuy nhiên không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng. Đây chỉ
là quan hệ hợp tác.
Hiện tượng ở gửi của nhiều loài động vật không xương sống, nhất là sâu
bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối, cũng là một dạng quan hệ hỗ trợ nhưng
chỉ có lợi cho một bên gọi là quan hệ hội sinh.


b. Quan hệ đối địch
Quan hệ đối địch giữa các cá thể khác loài cũng phổ biến trong thiên
nhiên. Ví dụ, thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc. Thỏ và cừu được nhập
vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển
mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải co hẹp
lại. Thỏ và cừu đã cạnh tranh nơi ở, làm ảnh hưởng tới sự phân bố của thú có
túi. Quan hệ cạnh tranh về nơi ở và chất dinh dưỡng cũng thường diễn ra
mạnh mẽ giữa cây trồng và cỏ dại.
Cáo bắt gà, chó sói ăn thịt thỏ là thể hiện mối quan hệ đối địch giữa động
vật ăn thịt và con mồi.
Hiện tượng giun kí sinh trong động vật và người; rận, chấy kí sinh ngoài
da động vật và người; dây tơ hồng hay tầm gửi sống bám vào cây khác là


dạng quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ. Đó là quan hệ sống bám của
một sinh vật này trên cơ thể sinh vật khác bằng cách ăn mô hoặc thức ăn đã
được tiêu hoá của vật chủ mà không giết chết sinh vật chủ.
Nhiều loài thực vật tiết ra chất phitônxit kìm hãm sự phát triển của các
sinh vật xung quanh: chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều thực vật
va` động vật trên bề mặt ao hồ. Tảo tiểu cầu tiết ra chất kìm hãm sự phân
chia và quá trình thẩm thấu của rận nước. Đây là dạng quan hệ ức chế - cảm
nhiễm.

C. Sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
Mỗi cây lúa sống trong ruộng đều chịu tác động cùng một lúc của nhiều
nhân tố sinh thái như nước, ánh sáng, nhiệt độ, đất, gió, sự chăm sóc của con


người Nếu cây được chăm bón đầy đủ chất dinh dưỡng thì khả năng chống
chịu của cây với những biến động của các nhân tố sinh thái khác bao giờ
cũng tốt hơn.
Như vậy, sự tác động của nhiều nhân tố sinh thái lên một cơ thể sinh vật
không phải là sự cộng đơn giản tác động của từng nhân tố sinh thái mà là sự
tác động tổng hợp của cả phức hệ nhân tố sinh thái ấy.

D. Ảnh hưởng của nhân tố con người
Con người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống của mình đã
thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi
trường sống của chúng.
Tác động trực tiếp của nhân tố con người tới sinh vật thường qua nuôi


trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng. Bất kỳ hoạt động nào
của con người như khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm
đường, ngăn sông, lấp biển, trồng cây gây rừng đều làm biến đổi mạnh mẽ
môi trường sống của nhiều sinh vật và do đó ảnh hưởng tới sự sống của
chúng.
Do vậy, mỗi người chúng ta phải có ý thức bảo vệ sinh vật, bảo vệ môi
trường sống của sinh vật [trong đó có cả con người] và tạo lại cân bằng sinh
thái cho các môi trường đã bị huỷ hoại ngay tại trường, làng xóm, phường,
xã, quê hương mình.

Nhân tố sinh thái là gì?

Nhân tố sinh thái là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật. Sự tác động của nhân tố sinh thái có thể là tác động trực tiếp hoặc là tác động dán tiếp.

Những tác động của yếu tố môi trường làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật. Điều này giúp chúng thích nghi với môi trường sống. Và dần dần hình thành những đặc điểm riêng của các loài sinh vật khác nhau.

Trong môi trường, các nhân tố có thể bị tác động lẫn nhau bởi một hay nhiều nhân tố khác. Tất cả tạo thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Theo thời gian, đa số các nhân tố đều có sự thay đổi dù ít hay nhiều.

Nhân tố sinh thái được phân thành hai loại là Nhân tố sinh thái vô sinh và Nhân tố sinh thái hữu sinh. [Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể về hai loại nhân tố sinh thái này ở phần dưới]

Bên cạnh cách phân loại như trên thì nhân tố sinh thái còn được chia theo sự sống còn của sinh vật. Theo đó, nó bao gồm 2 nhóm như sau:

+ Nhóm thiết yếu: Đây là nhóm các nhân tố không thể thiếu đối với sự sống còn của các loài sinh vật, bao gồm: oxy, nước, thức ăn, muối khoáng…

+ Nhóm ảnh hưởng: Đây là nhóm gồm các nhân tố không bắt buộc đối với sự sống của các loài sinh vật. Tuy nhiên lại có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển và sinh trưởng của các loài. Thậm chí là gây đột biến gen, rối loạn di truyền… Điển hình là các chất độc, sinh vật gây bệnh, phóng xạ…

Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật?

Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật?

A. Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau luôn giống nhau

B. Các nhân tố sinh thái tác động không đều lên sinh vật

C. Các nhân tố sinh thái tác động luôn cực thuận với mội hoạt động sinh lí của sinh vật

D. Các nhân tố sinh thái tác động luôn đồng đều lên sinh vật

Video liên quan

Chủ Đề