Thế nào là chính sách ngụ binh ư nông, chính sách này có ưu điểm gì

Thế nào là chính sách ngụ binh ư nông?

chào các bn giúp mình nhá

1. thế nào là chính sách ngụ binh ư nông ? chính sách này có ưu điểm gì ?

2. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ 2 năm 1075 -1076

Theo dõi Vi phạm

Lịch sử 7 Bài 17Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 17

ADSENSE

Chính sách ngự binh ư nông là gì?

Chính sách ngụ binh ư nông là gì là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm. Để có ngay câu trả lời hãy tham khảo bài viết sau của chúng tôi.

Mục lục bài viết

  • Chính sách ngự binh ư nông là gì?
  • Lịch sử ra đời chính sách ngự binh ư nông?
  • Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông
  • Ưu điểm của chính sách ngụ binh ư nông

Mục lục bài viết

  • Chính sách ngự binh ư nông là gì?
  • Lịch sử ra đời chính sách ngự binh ư nông?
  • Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông
  • Ưu điểm của chính sách ngụ binh ư nông

Ngụ binh ư nông là một trong những chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ. Vậy chính sách ngụ binh ư nông là gì là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm.

Answers [ ]

  1. Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Tác dụng.Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

    Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người[7], thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân[8], sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân[9].

    Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân [không phân biệt quân đội và nông dân], đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc[10].

    Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

  2. Chính sách ngụ binh ư nông là:

    – Gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định”, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thờiphong kiếnởViệt Nam.

    Chính sách này có ưu điểm:

    – Đưa thanh niên trai tráng sẽ đi lính học tập sau đó về quê làm nông giúp đỡ người dân, khi có chiến tranh sẽ được gọi đi chiến đấu.

    Huy Voọc_tốt

Video liên quan

Chủ Đề