Cách chấm điểm cho học sinh tiểu học

Theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT, trong đánh giá thường xuyên về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục, giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá, nhưng chủ yếu thông qua lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời.

Ngoài ra, trong đánh giá định kỳ, bài kiếm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh.

So với quy định hiện hành tại Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, Thông tư 27/2020 đã bỏ quy định "không cho điểm 0" đối với bài kiểm tra của học sinh tiểu học.

Giáo viên tiểu học được chấm điểm 0 từ 20/10/2020 [Ảnh minh họa]

Đề kiểm tra định kỳ của học sinh tiểu học được thiết kế phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập theo các mức:

- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;

- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

Cũng theo đó, vào cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh giá về học tập từng môn học, hoạt động giáo dục và từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo bốn mức:

- Hoàn thành xuất sắc: Những học sinh có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm trở lên;

- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở lên;

- Hoàn thành: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc và Hoàn thành tốt, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt hoặc Đạt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở lên;

- Chưa hoàn thành: Những học sinh không thuộc các đối tượng trên.

Thanh Hiên

Việc cụ thể hoá khi viết trên giấy khen nhằm khắc phục hạn chế, tiêu cực của việc khen thưởng. Ngoài ra, một hình thức khác được bổ sung trong hoạt động khen thưởng học sinh là “thư khen”.

Đánh giá định kỳ của học sinh tiểu học

Điều 7 Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định, học sinh tiểu học được đánh giá định kỳ như sau:

- Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh tiểu học được thực hiện vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học.

Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức: hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. Trong đó:

+ Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc là: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Tin học và Công nghệ sẽ có bài kiểm tra định kỳ.

+ Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II.

- Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực được thực hiện vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học.

Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá theo các mức:

+ Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.

+ Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.

+ Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.


Hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học mới nhất [Ảnh minh họa]

Đánh giá kết quả tổng kết năm học của học sinh tiểu học

Theo khoản 2 Điều 9 Quy định ban hành kèm Thông tư 27, cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh giá về học tập từng môn học, hoạt động giáo dục và từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo 04 mức:

- Hoàn thành xuất sắc: Những học sinh có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm trở lên;

- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở lên;

- Hoàn thành: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc và Hoàn thành tốt, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt hoặc Đạt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở lên;

- Chưa hoàn thành: Những học sinh không thuộc các đối tượng trên.

Khen thưởng cho học sinh tiểu học

Căn cứ khoản 1 Điều 13 Quy định đánh giá học sinh tiểu học, dựa trên kết quả tổng kết, cuối năm học sinh sẽ được khen thưởng như sau:

- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Xuất sắc cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành xuất sắc;

- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất sắc về ít nhất một môn học hoặc có tiến bộ rõ rệt ít nhất một phẩm chất, năng lực; được tập thể lớp công nhận.

Ngoài ra, học sinh có thể được khen thưởng đột xuất nếu có thành tích đột xuất trong năm học. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.

Xét lên lớp, hoàn thành chương trình tiểu học

Tại Điều 11 Quy định ban hành kèm Thông tư 27 quy định:

1. Xét hoàn thành chương trình lớp học:

a] Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học là những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục ở một trong ba mức: Hoàn thành xuất sắc, Hoàn thành tốt, Hoàn thành.

b] Đối với học sinh chưa được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học.

c] Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà vẫn chưa đủ điều kiện hoàn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn thành ở các môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng để tổ chức kiểm tra, đánh giá và xem xét, quyết định việc được lên lớp hoặc chưa được lên lớp.

Như vậy, ở cấp tiểu học, giáo viên sẽ tạo điều kiện tối đa cho học sinh hoàn thành chương trình lớp học. Vì thế, sẽ rất ít khi học sinh bị ở lại lớp.

Ngoài ra, cũng theo Điều 11, học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 được xác nhận và ghi vào Học bạ là "hoàn thành chương trình tiểu học".

Trên đây là hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học mới nhất. Nếu còn thắc mắc, bạn đọc có thể liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

>> Miễn học phí tiểu học nhưng phải đóng các khoản thu nào?

Mẹo ghi âm và báo cáo tiến độ của sinh viên

Trong Hướng dẫn này, bạn sẽ học

→ Làm thế nào để học sinh lớp → Do và không phân loại → Truyền đạt tiến bộ cho phụ huynh → Sử dụng phiếu tự đánh giá → Mã cho điểm đánh dấu lớp K-2

→ Mã cho điểm đánh dấu 3-5

Làm thế nào để học sinh lớp K-5

Mục đích duy nhất của việc đánh giá là giúp lập kế hoạch giảng dạy xung quanh nhu cầu của học sinh để mỗi học sinh có thể đạt được mục tiêu học tập của mình. Một khi các học sinh đã được dạy và công việc độc lập đã được hoàn thành, thì chỉ khi đó một lớp sẽ được chỉ định.

Để đánh giá việc học tập và hiểu biết của học sinh , điều quan trọng là các giáo viên học cách đánh giá học sinh tiểu học. Tiêu chuẩn được sử dụng để chấm điểm phải công bằng, được hỗ trợ bởi tài liệu và được trình bày rõ ràng cho học sinh và phụ huynh.

Những điều nên làm và những điều nên tránh

Phân loại là phức tạp và chủ quan, không có cách nào đúng hay sai để phân loại học sinh của bạn. Hãy ghi nhớ rằng khi học sinh nhận được điểm tốt, nó có thể có tác động tích cực đến động lực của họ, điểm kém không có giá trị động lực nào cả. Sử dụng các mẹo sau đây khi quyết định cách bạn sẽ xếp loại học sinh của mình:

The Do's

  • Chỉ bao gồm thành tích học sinh khi chấm điểm.
  • Làm sử dụng một I cho không đầy đủ không phải là 0 [số không] mà sẽ làm tổn thương trung bình của họ.
  • Làm cho sinh viên cơ hội "làm lại" những sai lầm của họ.
  • Làm liên quan đến học sinh trong quá trình chấm điểm.

Những điều nên tránh

  • Đừng giảm điểm vì bị trễ.
  • Đừng yếu tố tham dự.
  • Không bao gồm điểm nhóm.
  • Đừng chấm điểm mỗi bài tập mà bạn cung cấp cho sinh viên.

Bộ sưu tập các nhận xét về thẻ báo cáo

Truyền đạt tiến bộ cho phụ huynh

Một yếu tố đóng góp cho sự thành công của học sinh là giao tiếp giữa phụ huynh và giáo viên . Để giúp cho phụ huynh thông báo về sự tiến bộ của con mình, hãy sử dụng các phương tiện giao tiếp sau đây:

  • Bản tin hàng tuần hoặc hàng tháng
  • Họp phụ huynh / giáo viên
  • Các mẫu sinh viên làm việc
  • Báo cáo tiến độ
  • Trang web giáo viên

Sử dụng Phiếu tự đánh giá

Rubrics là một cách nhanh chóng để giáo viên nhận được phản hồi về cách học sinh của họ tiến bộ. Công cụ này giúp giáo viên đánh giá học sinh học sau khi một bài học được giảng dạy bằng cách sử dụng một bộ tiêu chí gắn liền với các mục tiêu học tập cụ thể. Hãy ghi nhớ các mẹo sau đây khi tạo phiếu tự đánh giá để đánh giá học sinh:

  • Tạo phiếu tự đánh giá trước khi bạn giao bài tập cho sinh viên. Bạn có thể sử dụng một phiếu tự đánh giá chung quanh năm và sau đó điều chỉnh nó cho mỗi bài tập cụ thể.
  • Đi qua phiếu tự đánh giá với các sinh viên trước khi bạn giao cho họ một bài tập. Bằng cách này họ biết những gì được mong đợi của họ.
  • Giữ cho phiếu tự đánh giá của bạn ngắn gọn và chính xác.

Đánh giá học sinh với danh mục sinh viên

Mã cho điểm đánh dấu lớp K-2

Sau đây là hai cách khác nhau để xếp loại học sinh lớp k-2. Chữ cái đầu tiên sử dụng các chữ cái và chữ cái thứ hai sử dụng các con số để đánh giá thành tích của học sinh. Một trong hai biểu đồ sẽ là đủ, nó chỉ phụ thuộc vào khu học chánh của bạn và / hoặc sở thích cá nhân của bạn.

Các lớp thư cho tiến bộ của sinh viên O = Xuất sắc S = Đạt yêu cầu N = Cần cải thiện U = Không đạt yêu cầu NE = Chưa được đánh giá

Số điểm cho thành tích học sinh

3 = Đáp ứng kỳ vọng cấp lớp 2 = Phát triển các kỹ năng cần thiết cho nhu cầu hỗ trợ cấp lớp / không thường xuyên này 1 = Tiến độ dưới cấp lớp, cần hỗ trợ thường xuyên X = Không áp dụng tại thời điểm này

Mã cho điểm đánh dấu 3-5

Hai biểu đồ sau đây sử dụng mã và cấp để biểu thị hiệu suất được chứng minh bởi học sinh. Một trong hai biểu đồ sẽ là đủ, nó chỉ phụ thuộc vào khu học chánh của bạn và / hoặc sở thích cá nhân của bạn.

Biểu đồ tiến bộ của sinh viên A [Xuất sắc] = 90-100 B [Tốt] = 80-89 C [Trung bình] = 70-79 D [Kém] = 60-69 F [Thất bại] = 59-0

Biểu đồ tiến độ sinh viên hai

A = 93-100 A- = 90-92 B + = 87-89 B = 83-86 B- = 80-82 C + = 77-79 C = 73-76 C- = 70-72 D + = 67-69 D = 64-66 D- = 63-61 F = 60-0 NE = Chưa được đánh giá

I = Chưa hoàn thành

Nguồn: Cách xếp loại cho việc học

Video liên quan

Chủ Đề