Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bài giảng

Soạn văn 9 tập 2 bài 22 [trang 51]

Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Hy vọng có thể giúp các bạn học sinh lớp 9 trong quá trình chuẩn bị bài, mời tham khảo dưới đây.

Soạn văn 9: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

b. Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.

Gợi ý:

a. Những điểm giống nhau giữa các đề:

  • Các đề trên đều nêu ra một vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
  • Các đề 1, 3, 10 là đều có yêu cầu cụ thể [suy nghĩ, bàn về…]. Các đề còn lại không nêu yêu cầu.

b. Một vài đề bài tương tự:

  • Suy nghĩ về câu “Lá lành đùm lá rách”
  • Suy nghĩ về lòng tự trọng
  • Bàn về đức tính trung thực…

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là:

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài sơ lược

3. Viết bài

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa

Tổng kết:

- Muốn làm tốt bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

- Dàn bài chung:

[1] Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

[2] Thân bài:

  • Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

[3] Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.

- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra ý kiến của người viết.

III. Luyện tập

Lập dàn bài cho đề 7 mục I. [Lưu ý: Đọc kĩ đề, tìm ý].

Gợi ý:

[1] Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: tinh thần tự học.

[2] Thân bài

a. Khái niệm

- Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức.

- Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.

b. Vai trò của tinh thần tự học

- Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú

- Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.

- Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực.

- Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.

c. Phương pháp tự học

- Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.

- Tích cực trao đổi, trình bày ý kiến của bản thân với thầy cô hoặc bạn bè về những vấn đề chưa hiểu…

d. Liên hệ bản thân

  • Tích cực rèn luyện phương pháp tự học.
  • Phê phán những hành vi học thụ động, học vẹt…

[3] Kết bài

Khẳng định lại tầm quan trọng của việc tự học.

Cập nhật: 22/01/2022

Bài 73: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

I. Kiến thức cần nhớ

Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.

Dàn bài chung:

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

- Thân bài:

+ Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

- Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.

Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết.

II. Soạn bài

1. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

a. Trong 10 đề trên có 3 đề bài có mệnh lệnh trong đề, đó là đề 1, 3, 10. Còn lại các đề không có mệnh lệnh trong đề chỉ nêu vấn đề nghị luận.

Các đề có điểm chung đều nêu lên một tư tưởng, đạo lí.

b. Gợi ý đề bài tương tự.

- Nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống.

- Lòng dũng cảm.

- Nhà văn Nga L. Tôn – xtôi cho rằng: Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống. Trình bày suy nghĩ của em về câu nói bằng một bài văn ngắn.

2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Sách giáo khoa Ngữ văn, tập 2, trang 52-53.

III. Luyện tập

Đề 7. Tinh thần tự học.

- Mở bài: Giới thiệu và nêu đánh giá chung về tinh thần tự học.

- Thân bài:

+ Giải thích tinh thần tự học là gì?

+ Biểu hiện của tinh thần tự học. Nêu dẫn chứng trong thực tế đời sống.

+ Ý nghĩa, tác dụng của tinh thần tự học. Nêu dẫn chứng trong thực tế đời sống.

- Kết bài:

+ Khẳng định sự cần thiết của tinh thần tự học.

+ Mở rộng, liên hệ đến ý thức và hành động của bản thân.

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo líBình chọn:I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng. Đề1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.•Suy nghĩ về Cho và Nhận•Nghị luận chất độc màu da cam•Nghị luận uống nước nhớ nguồn•Nghị luận Suy nghĩ về Bác HồXem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.Đề 4: Đức tính khiêm nhường.Đề 5: Có chí thì nên.Đề 6: Đức tính trung thực.Đề 7: Tinh thần tự học.Đề 8: Hút thuốc có hại.Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.Đề10:SuynghĩCôngchanhưNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Gợi ý:Những điểm giống nhau giữa các đề:từnúicâucaTháidao:Sơn- Các đề đều đưa ra một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí.- Dù có đưa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghị luận [tức làđòi hỏi người viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh].2. Em thử nghĩ thêm một số đề bài khác tương tự như các đề bài trên.Gợi ý: Có thể lấy các truyện ngụ ngôn, truyện cười hoặc các câu tục ngữ mà em đã được học,đọc làm vấn đề nghị luận.Chú ý: Đề bài có thể đưa ra mệnh lệnh hay không nhưng vấn đề nghị luận thì nhất định phải cóvà chỉ tập trung vào một vấn đề. Phân biệt giữa vấn đề tư tưởng, đạo lí với vấn đề là sXem thêm tại: //loigiaihay.com/cach-lam-bai-nghi-luan-ve-mot-van-de-tu-tuong-dao-lic36a3665.html#ixzz5oU3qvhd3

Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng SánLớp 9A Tiết [TKB]......... ngày dạy:…../...…/ 2015 Sĩ số: 18. Vắng:.........Lớp 9B Tiết [TKB]......... ngày dạy:…../...…/ 2015 Sĩ số: 22. Vắng:.........Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :1. Kiến Thức:- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.2. Kĩ năng:- Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn nghị luận về một vấnđề tư tưởng, đạo lí.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên : Đọc , soạn , Bảng phụ2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này?2. Bài mới: Giới thiệu bài:- Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo lí: là một lĩnh vực rộng lớn: bànbạc về những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, những vấn đề có tầmchiến lược, tư tưởng triết lí đến những sự việc về một vấn đề tư tưởng đạo lí .HĐ CỦA GVHĐ CỦA HSKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.I.Đề bài nghị luận về một vấn đềtư tưởng, đạo líH: Các đề bài trên có điểm gì Đọc ví dụ* Ví dụgiống nhau? Chỉ ra sự giống- Nội dung nghị luận : bàn vềnhau đó ?- Phát hiện.những vấn đề tư tưởng, đạo líH: Ngoài nội dung nghị luận , - Phát hiện : - Các dạng đề:những từ ngữ nào giúp em phát Đề 1,10 có từ “ + Đề có mệnh lệnhhiện đây là đề bài nghị luận về suy nghĩ” ; đề + Đề không có mệnh lệnh [đề mở]một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?3 có từ ngữ “- GV: Các đề 1,3,10 là đề có bàn về”mệnh lệnh, các đề còn lại là đềmở [ không có mệnh lệnh].H: Hãy ra một đề bài tương - Suy nghĩ -> * Một số đề bài tương tự:tự ?ra đề bài -> -Đề1:Bàn về chữ hiếunhận xét.-Đề 2:Nhận định về một câu danhGiáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng Sánngôn-Đề1:Lòng nhân ái- GV nhận xét chung.-Đề 2: Đạo lí lá lành đùm lá ráchHọat động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưtưởng, đạo lí.II.Cách làm bài nghị luận vềmột vấn đề tư tưởng, đạo lí.H: Nhắc lại các bước làm bài - Suy nghĩ- * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “văn nghị luận ?nhắc lại kiến Uống nước nhớ nguồn”.thứ.1. Tìm hiểu đề và tìm ýH: Hãy xác định kiểu văn bản - Phát hiện.* Tìm hiểu đềphải tạo lập [ của đề bài trên] ? - Phát hiện.- Tính chất của đề :H: Nội dung cần nghị luận?-> Hiểu biết về - Yêu cầu về nội dung :H: Những kiến thức cần có để câu tục ngữ; - Tri thức cần có :làm bài văn?vận dụng cáctri thức về đờisống.H:Giải thích nghĩa đen và - HS giải thích. * Tìm ýnghĩa bóng của câu tục ngữ?- Giải thích nội dung câu tục ngữ.Nghĩa đen:+ Nước là thể lỏng mềm,mát,linh hoạt,rất cần thiết trong đờisống.+ Nguồn là nơi bắt đầu của mọidòng chảyNghĩa bóng:+Nước là thành quả mà conngười được hưởng gồm vật chấtlẫn tinh thần.+Nguồn: tổ tiên,tiền nhân,tiền bối…những người có côngtạo dựng lên.H: Nội dung câu tục ngữ thể - Suy nghĩ, trả - Đánh giá nội dung câu tục ngữ.hiện truyền thống đạo lí gì của lời.người Việt? Ngày nay đạo lí ấycó ý nghĩa như thế nào?H: Từ việc tìm hiểu đề và tìm ý - 1 HS lên 2. Lập dàn bài, hãy lập dàn ý cho đề văn?bảng làma. Mở bài:- Nhận xét- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tưtưởng chung của nó.b. Thân bài:-Giải thích nội dung câu tục ngữ:“uống nước nhớ nguồn”+ “Uống nước” là gì? “Nguồn” làGiáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng Sángì? “Uống nước nhớ nguồn” là gì?- Nhận định đánh giá về câu tụcngữ.+ Khẳng định câu tục ngữ là lờikhuyên quý báu.+ Tác dụng của lời khuyên vớicuộc sống: cá nhân, gia đình, xãhội.+ Nội dung, biểu hiện của lờikhuyên trong xã hội ngày nay.+ Phê phán thái độ sai: Thái độ vôơn.c. Kết bài:+ Khẳng định truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc.H: Từ việc tìm dàn ý cho đề - Khái quát -> + ý nghĩa của câu tục ngữ vớivăn trên, em hãy rút ra dàn ý rút ra dàn ý ngày nay.chung của kiểu bài nghị luận về chung.một vấn đề tư tưởng, đạo lí?Họat động 3: Hướng dẫn HS Luyện tập- Tìm hiểu đề và Tìm ý cho* Đề bài: Tinh thần tự học.đề bài: Tinh thần tự học- Tìm hiểu đề:- Yc thực hiện theo nhóm:- Thực hiện+ Đề bài nghị luận về một vấn+ 3 nhómđề tư tưởng, đạo lý.- Các nhóm trưởng trình bày.- Trình bày+ Đề thuộc dạng mở, không có- Các Ý kiến nhận xét bổ sungmệnh lệnh.- Gv nhận xét, chốt, treo bảng -Nghe, ghi- Tìm ý:phụ.+ Thế nào là học? Thế nào là tựhọc?+ Tự học có ý nghĩa nh thế nào?+ Cần có timh thần tự học rasao?+ Thực tế còn hiện tượng họcsinh thiếu tinh thần tự học không?Biểu hiện?+ Em biết những tấm gương tựhọc nào?3. Củng cố: GV hệ thống ND bài học? Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.1. Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài: Bàn về câu nói “ Có chí thìnên”.A. Chí là chí hướng, quyết tâm , sức mạnh tinh thần của con người.Giáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng SánB. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh.C. Người có chí luôn là người gặp may mắn trong cuộc sống.D. Người học sinh cần có chí trong học tập và trong cuộc sống.4. Dặn dò:- Triển khai các ý đã tìm thành dàn bài hoàn chỉnh.- Chuẩn bị tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo líGiáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng SánLớp: 8 - Tiết [TKB]:….Ngày giảng….../…/2015 - Sĩ số: 30. Vắng:…………Tiết 89: Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬTI . Mức độ cần đạt :- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật .- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:1. Kiến Thức:- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.- Chức năng của câu trần thuật.2. Kĩ Năng:- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.3.Thái độ:- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đúng nghĩa theo mục đích giao tiếpIII. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:-Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cảm thán đúng nghĩa theo mụcđích giao tiếp.- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi về tác dụng của việc sử dụng câucảm thán trong việc tạo lập văn bản.IV. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học:- Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm,vấn đáp, động nãoV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Giáo viên :- Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ2. Học sinh :- Chuẩn bị bàiVI. Tiến trình bài dạy1. Kiểm tra bài cũ:- Em hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câuCảm thán ?- Cho ví dụ ?*Trả lời :- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như :Ôi,than ôi,hỡi ơi,chao ơi,trời ơi,thay,biết bao,xiết bao…..dùngđể bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói [người viết ]xuất hiệnchủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.- Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than .- Chao ôi ,buổi chiều thật buồn !2. Bài mới:Giáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamTrường PTDTBT THCS Túng SánGiáo ViênHọc SinhNội DungHoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức và chức năng.Gọi hs đọc đoạn trích sgkI. Đặc điểm hình thức và- Ở tiểu học các em đã biết về - Đọcchức năng.câu trần thuật là câu dùng để1.Ví dụ:giới thiệu, tả hoặc kể một sự vậthay nêu một ý kiến.- Nghe hiểu? Những câu nào trong các đoạn* Về mặt hình thức: Trừ câu "trích trên không có đặc điểmôi Tào Khê ! " Các câu còn lạihình thức của câu nghi vấn , câuở đoạn trích đều là những câucầu khiến hoặc câu cảm thán ?không dùng từ ngữ nghi vấn,Vậy các câu trên thuộc kiểu câu - Trả lờitừ ngữ cầu khiến, từ ngữ cảmgì ?thán.Các câu trần thuật trên dùng để - Trả lờilàm gì ?- Trả lời* Về chức năng.a, dùng để nhận định.b, Câu 1 dùng để kể, câu 2dùng thông báo.c, dùng để miêu tả.d, Dùng để nhận định.GV: Ngoài ra câu trần thuật còn - Nghe hiểudùng để yêu cầu, đề nghị haybộc lộ cảm xúc. Vốn là chứcnăng chính của những kiểu câukhác.[ GV lấy thêm ví dụ ].? Trong các kiểu câu nghi vấn, - Trả lời- Câu trần thuật là kiểu câucầu khiến, cảm thán và trầndùng phổ biến nhất vì kiểu câuthuật, kiểu câu nào được dùng - Trả lờinày có nhiều chức năng khácphổ biến nhất ? vì sao ?nhau.Nêu đặc điểm hình thức và chứcnăng của câu trần thuật ?Gọi hs đọc nghi nhớ- Đọc*Ghi nhớ: sgkGV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụhoạ.Hoạt động 2: HD luyện tập.II. Luyện tậpGọi hs đọc bài tập 1- Đọc1. Bài tập 1.?Xác định kiểu câu và chứca, Cả 3 câu đều là câu trầnnăng của những câu sau ?- Trả lờithuật. Câu 1 dùng để kể , câu2+3 bộc lộ cảm xúc.GV nhận xét- Nghe hiểub, Câu1 là câu trần thuật dùngGiáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015Giáo viên : Chảo Văn NamGọi hs đọc bài tập 2.GV hướng dẫn hs về nhà làm.GV treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu của bài.Yêu cầu hs hoạt động độc lập.Gọi hs lên bảng làm.GVnhận xét.Gọi hs đọc bài tập 4.Những câu sau đây có phải câutrần thuật không ? Những câunày dùng để làm gì ?Yêu cầu hs thảo luận nhóm .? Đặt câu trần thuật dùng hứahẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúcmừng, cam đoan ?HD cách làm.Gọi các nhóm trình bày.GV nhận xét, bổ xung.GV hướng dẫn hs về nhà làm.Trường PTDTBT THCS Túng Sán- Đọc- Thực hiện- Nghe hiểu- Trả lời- Nhận nhóm- Thảo luận- Trình bàyThực hiệnđể kể, câu 2 là câu cảm thán,câu 3 là câu trần thuật bộc lộcảm xúc.2. Bài tập 2.Về nhà.3. Bài tập 3.a, Câu cầu khiến.b, Câu nghi vấn.c, Câu trần thuật.Cả 3 câu dùng để cầu khiến,trong đó câu b và c thể hiện ýcầu khiến nhẹ nhàng hơn.4. Bài tập 4.Những câu a và b là câu trầnthuật.a, Dùng giải thích và đề nghị.b, Dùng kể và đề nghị.5. Bài tập 5.- Xin hứa với anh là ngày maitôi sẽ đến sớm.- Em xin lỗi anh.- Cháu xin cảm ơn bác.- Cô chúc mừng em.- Tôi cam đoan đây là hàngthật.6. Bài tập 6Về nhà3. Củng cố:- Thế nào là câu trần thuật ?- Ngoài những chức năng chính câu trần thuật còn cónhững chức năng nào khác ?- Kết thúc câu bằng dấu gì ?Đây là kiểu câu có phổ biến không ?4. Dặn dò:- Hs:Xem lại bài cũ ,học thuộc lòng ghi nhớ ,làm bài tập còn lại?- Hs:Soạn bài ”Chiếu dời đô “Giáo án Ngữ VănNăm học :2014- 2015

Video liên quan

Chủ Đề